Tuyển chọn 505 câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm hóa học 12 có đáp án, chọn lọc

Tải xuống 40 819 12

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu bài tập uyển chọn 505 câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm hóa học 12 có đáp án, chọn lọc, tài liệu bao gồm 40 trang, tuyển chọn 505 bài tập trắc nghiệm hóa học (có đáp án và lời giải chi tiết – nếu có), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi môn Hóa học sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Câu 1. Cho sơ đồ chuyển hóa:
Hiđrocacbon X  hiđrocacbon Y  anđehit Z  ancol T  axit P  muối M  X.
Biết Z, T, P, M đều là hợp chất đơn chức. Cặp Y và T thỏa mãn là
A. C2H4, C2H5OH B. C2H2, C2H5OH. C. CH4, CH3OH  D. CH4, C2H5OH.
Câu 2. Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 loãng B. H2SO4 đặc, nóng C. H2SO4 loãng D. HNO3 đặc, nguội.
Câu 3. Cho dãy các chất: CH2=CHCOOH; CH3COOH; CH2=CH-CH2-OH; CH3COOCH=CH2;
HCOOCH3. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là: A. 2  B. 5
C. 3  D. 4.
Câu 4. Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)3, AgNO3  D. Fe(NO3)2, AgNO3.
Câu 5. Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA?
A. Mg B. Ca C. Al D. Li.
Câu 6. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3 B. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, HCOOCH3.
C. HCOOCH3, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH  D. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3.
Câu 7. Chất X có công thức phân tử C3H4O2, tác dụng với dung dịch NaOH thu được CHO2Na. Công
thức cấu tạo của X là
A. CH3-COOH B. HCOO-C2H3 C. HCOO-C2H5 D. CH3-COO-CH3.
Câu 8. Đun nóng etyl axetat với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. C2H5COONa và CH3OH B. CH3COONa và C2H5OH.
C. CH3COONa và CH3OH D. HCOONa và C2H5OH.
Câu 9. Số electron lớp ngoài cùng của kim loại Al (Z = 13) là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 10. Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A. Cu + 2FeCl3(dung dịch)  CuCl2 + 2FeCl2 B. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2.
C. H2 + CaO to Ca + H2O D. ZnSO4 + Mg  MgSO4 + Zn.
Câu 11. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:
A. Ca(OH)2 dung dịch + NH4Cl rắn
to
 2NH3 + CaCl2 + H2O. B. HCl dung dịch + Zn  ZnCl2 + H2.
C. H2SO4 đặc + Na2SO3 rắn
to
 SO2 + Na2SO4 + H2O D. MnO2 + HCl đặc
to
 MnCl2 + Cl2 + H2O.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.
B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.
D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.
Câu 13. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. boxit B. thạch cao sống C. thạch cao nung D. đá vôi.
Câu 14. Ancol no, mạch hở X có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X tác dụng với
Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1.
Câu 15. Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
TUYE N TẠ P 505 CA U HO I TRA C NGHIẸ M HO A HỌ C HAY
MỖI SÁNG THỨC DẬY BẠN CÓ 2 LỰA CHỌN : TIẾP TỤC NGỦ VỚI ƯỚC MƠ CỦA MÌNH HOẶC
LÀ THỨC DẬY THEO ĐUỔI ƯỚC MƠ. CÒN BẠN? BẠN CHỌN ĐIỀU GÌ? QUÂN NGUYỄN (NNQ)
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.; (2) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.; (3) Cho CaO vào dung dịch CH3COOH.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch MgCl2. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1.
Câu 16. Hấp thụ sản phẩm cháy hiđrocacbon vào dung dịch Ca(OH)2, dung dịch thu được có khối
lượng giảm so với ban đầu vì khối lượng kết tủa
A. bằng tổng khối lượng CO2 và H2O B. nhỏ hơn tổng khối lượng CO2 và H2O.
C. lớn hơn tổng khối lượng CO2 và H2O D. lớn hơn khối lượng CO2.
Câu 17. Chất X có cấu tạo CH3COOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl axetat B. metyl propionat C. propyl axetat D. metyl axetat.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây sai:
A. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6. B. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
C. CrO
3 là oxi axit. D. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.
Câu 19. Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Sục khí NH3 vào bột CuO đun nóng; (2) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch nước Br2
(3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.; (4) Cho đạm ure vào dung dịch nước vôi trong
(5) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl3(dư). Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4.
Câu 20. Phản ứng đặc trưng của este là
A. phản ứng thuỷ phân B. phản ứng nitro hoá C. phản ứng este hoá  D. phản ứng vô cơ hoá.
Câu 21. Thuỷ phân este X trong môi trường axit thu được cả hai sản phẩm đều tham gia phản ứng
tráng gương. Công thức của X là: A. CH3COOCH=CH2  B. HCOOCH=CH2
 C. CH2=CHCOOCH3 D. HCOOCH3.
Câu 22. Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi,
độc). X là khí nào sau đây?
A. CO2 B. CO C. SO2 D. NO2.
Câu 23. Chất X, Y (đều có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và
NaHCO3; chất Y phản ứng được với NaOH nhưng không phản ứng với Na, NaHCO3. Tên gọi của
X, Y lần lượt là
A. axit axetic và metyl fomat B. axit axetic và metyl axetat.
C. metyl fomat và axit axetic D. axit fomic và metyl axetat.
Câu 24. Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày (thành phần chính là CaCO3), nên dùng
dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn B. Nước vôi C. Muối ăn D. Cồn 700.
Câu 25. Một số este có mùi thơm hoa quả, không độc. Cho biết etyl butirat và isoamyl axetat lần
lượt có mùi
A. dứa và mùi chuối chín B. táo và mùi hoa nhài.
C. đào chín và mùi hoa nhài D. chuối chín và mùi táo.
Câu 26. Este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH, đun nóng thu được hai muối hữu
cơ và nước. X có tên gọi là
A. metyl benzoat B. benzyl fomat C. phenyl fomat D. phenyl axetat.
Câu 27. Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?
A. Benzyl axetat B. Metyl fomat C. Metyl axetat D. Tristearin.
Câu 28. Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. (2) Ở nhiệt độ thường, triolein tồn tại ở trạng thái lỏng.
(3) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(4) Đốt cháy hoàn toàn etyl fomat thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.
(5) Phenyl axetat là sản phẩm của phản ứng giữa là axit axetic và phenol.
(6) Đốt cháy hoàn toàn anđehit axetic thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Số phát biểu đúng là
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4.
TUYE N TẠ P 505 CA U HO I TRA C NGHIẸ M HO A HỌ C HAY
MỖI SÁNG THỨC DẬY BẠN CÓ 2 LỰA CHỌN : TIẾP TỤC NGỦ VỚI ƯỚC MƠ CỦA MÌNH HOẶC
LÀ THỨC DẬY THEO ĐUỔI ƯỚC MƠ. CÒN BẠN? BẠN CHỌN ĐIỀU GÌ? QUÂN NGUYỄN (NNQ)
Câu 29. Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca, Be. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở
nhiệt độ thường tạo ra dung dịch bazơ là: A. 3  B. 4  C. 2 
D. 1.
Câu 30. X và Y là hai kim loại phản ứng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng được với
dung dịch Fe(NO3)2. Hai kim loại X, Y lần lượt là: A. Mg, Zn  B. Mg, Fe  C.
Fe, Cu  D. Fe, Ni.
Câu 31. Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe B. Fe và Cu C. Na và Cu D. Mg và Zn.
Câu 32. Số liên tiếp  (xích ma) có trong mỗi phân tử: vinyl clorua; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt

A. 4; 2; 6 B. 5; 3; 9 C. 4; 3; 6 D. 3; 5; 9
Câu 33. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Câu 34. Cho các chất sau: H2NCH2NH3HCO3 (X), CH3COONH3CH3 (Y), C2H5NH2 (Z),
H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl

A. X, Y, T B. X, Y, Z C. X, Y, Z, T D. Y, Z, T.
Câu 35. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp
chất là
A. cho Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn.
B. cho từ từ Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh.
C. điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh.
D. chuyển 2 muối thành hiđroxit, oxit, kim loại rồi hoà tan bằng H2SO4 loãng.
Câu 36. Cho dãy các kim loại: Na, Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung
dịch H2SO4 loãng là
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2.
Câu 37. Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 phản ứng được với dung dịch NaOH sinh
ra chất khí Y và tác dụng với HCl sinh ra chất khí Z. Khối lượng phân tử của Y, Z lần lượt là
A. 31; 44 B. 45; 46 C. 45; 44 D. 31; 46.
Câu 38. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X→ Y → axit axetic. X và Y lần lượt là
A. glucozơ, anđehit axetic B. glucozơ, etyl axetat.
C. glucozơ, ancol etylic D. ancol etylic, anđehit axetic.
Câu 39. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H7O2N phản ứng được với dung dịch NaOH
sinh khí làm xanh giấy quỳ tẩm nước cất. Vậy X có thể là: A. muối amoni B. amin 
C. Hợp chất nitro  D. este.
Câu 40. Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường mía?
A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. Tinh bột.
Câu 41. X có công thức phân tử C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2
khí ở điều kiện thường và đều làm xanh quỳ ẩm. Số công thức cấu tạo của X là
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5.
Câu 42. Chất không có phản ứng thủy phân là
A. fructozơ B. saccarozơ C. tinh bột D. xenlulozơ.
Câu 43. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh
Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng
X, Y Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Dung dịch xanh lam
TUYE N TẠ P 505 CA U HO I TRA C NGHIẸ M HO A HỌ C HAY
MỖI SÁNG THỨC DẬY BẠN CÓ 2 LỰA CHỌN : TIẾP TỤC NGỦ VỚI ƯỚC MƠ CỦA MÌNH HOẶC
LÀ THỨC DẬY THEO ĐUỔI ƯỚC MƠ. CÒN BẠN? BẠN CHỌN ĐIỀU GÌ? QUÂN NGUYỄN (NNQ)
Z Nước brom Kết tủa trắng
T, Z, Y, X lần lượt là
A. Metylamin, anilin, saccarozơ, glucozơ B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, metylamin.
C. Anilin, metylamin, saccarozơ, glucozơ D. Metylamin, anilin, glucozơ, saccarozơ.
Câu 44. Số este có công thức phân tử C4H8O2 tham gia được phản ứng tráng gương là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4.
Câu 45. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu, ta có thể dùng một lượng dư
dung dịch
A. CuSO4 B. HCl C. HNO3 D. AlCl3.
Câu 46. Kim loại nào sau đây được dùng làm dây tóc bóng đèn?
A. Fe B. Cr C. W D. Cu.
Câu 47. Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ
luyện?
A. CuCl2 → Cu + Cl2 B. H2 + CuO → Cu + H2O.
C. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2.
Câu 48. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH,
(C6H5)2NH và NH3
A. (C6H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < (CH3)2NH. B. C6H5NH2 < (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < CH3NH2.
C. (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < C6H5NH2 < CH3NH2. D. (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH.
Câu 49. Khi tham gia phản ứng hóa học, kim loại đóng vai trò là chất
A. nhận electron B. bị khử C. bị oxi hóa D. oxi hóa.
Câu 50. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư (2) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (4) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3
(5) Nung nóng AgNO3 (6) Cho khí CO dư qua CuO nung nóng.
Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là: A. 2  B. 3  C. 1  D. 4.
Câu 51. Cho a mol kim loại Mg vào dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol Zn(NO3)2. Kết thúc
phản ứng, thu được chất rắn chứa hai kim loại. Quan hệ giữa a, b, c là
A. a  b B. b a b c   C. b a b c   D. b a 0,5(b c)   .
Câu 52. Cho kim loại Kali vào dung dịch Fe2(SO4)3, hiện tượng quan sát được là
A. có kim loại màu trắng xám bám vào kim loại Na.
B. có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
C. có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng xanh.
D. có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó chuyển dần thành nâu đỏ.
Câu 53. Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
B. Thủy phân saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ tạo ra sản phẩm đều có glucozơ.
C. Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau.
D. Glucozơ và fructozơ là hai chất đồng phân của nhau.
Câu 54. Đun nóng vinyl fomat với dung dịch kiềm thì trong sản phẩm thu được có
A. hai chất làm quỳ tím hóa đỏ. B. một chất tạo dung dịch xanh lam với Cu(OH)2 ở nhệt độ thường.
C. một chất cho phản ứng tráng gương. D. hai chất cho phản ứng tráng gương.
Câu 55. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.; (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.;(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
(5) Để vật bằng thép trong không khí ẩm. (6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 56. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau:
(1) Na2O và Al2O3 (2) Cu và Fe2(SO4)3; (3) BaCl2 và CuCl2 (4) Ba và NaHSO4.
Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3.
Câu 57. Cho các phản ứng hoá học sau
TUYE N TẠ P 505 CA U HO I TRA C NGHIẸ M HO A HỌ C HAY
MỖI SÁNG THỨC DẬY BẠN CÓ 2 LỰA CHỌN : TIẾP TỤC NGỦ VỚI ƯỚC MƠ CỦA MÌNH HOẶC
LÀ THỨC DẬY THEO ĐUỔI ƯỚC MƠ. CÒN BẠN? BẠN CHỌN ĐIỀU GÌ? QUÂN NGUYỄN (NNQ)
(1) Al2O3 + dung dịch NaOH →; (2) Al4C3 + H2O →; (3) dung dịch NaAlO2 + CO2 →
(4) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 → ; (5) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3 → ; (6) Al + dung dịch NaOH →
Số phản ứng có sự tạo thành Al(OH)3 là
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4.
Câu 58. Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
Số phát biểu đúng là : A. 4  B. 2  C. 5  D. 3.
Câu 59. Este có CTPT C2H4O2 có tên gọi nào sau đây?
A. metyl propionat B. etyl fomat C. metyl axetat D. metyl fomat.
Câu 60. Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung
dịch FeCl3 dư tạo kết tủa là
A. 1 B. 5 C. 3 D. 4.
Câu 61. Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Ala-Gly-Gly B. Ala-Gly C. Ala-Ala-Gly-Gly D. Gly-Ala-Gly.
Câu 62. Nhóm các chất tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam là
A. saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol B. glixerol, glucozơ, frutozơ, saccarozơ.
C. ancol etylic, glucozơ, fructozơ, glixerol D. glixerol, glucozơ, anđehit axetic, etilenglicol.
Câu 63. Đun nóng este CH3OOCCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu
được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH B. CH3COONa và CH2=CHOH.
C. CH3COONa và CH3CHO D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 64. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng.
B. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.
Câu 65. Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ
lệ mol là 1:1. Chất X có thể lên men rượu. Chất X là chất nào trong các chất sau?
A. etyl axetat B. glucozơ C. tinh bột D. sacacrozơ.
Câu 66. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ tăng dần từ trái qua phải là
A. NH3, CH3NH2, C6H5NH2 B. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.
C. CH3NH2, C6H5NH2, NH3 D. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.
Câu 67. Chất dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt có công thức cấu tạo là
A. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COONa B. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COOH.
C. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa D. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa.
Câu 68. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây?
A. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính B. Amin tác dụng với axit cho muối.
C. Các amin đều có tính bazơ D. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3.

Xem thêm
Tuyển chọn 505 câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm hóa học 12 có đáp án, chọn lọc (trang 1)
Trang 1
Tuyển chọn 505 câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm hóa học 12 có đáp án, chọn lọc (trang 2)
Trang 2
Tuyển chọn 505 câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm hóa học 12 có đáp án, chọn lọc (trang 3)
Trang 3
Tuyển chọn 505 câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm hóa học 12 có đáp án, chọn lọc (trang 4)
Trang 4
Tuyển chọn 505 câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm hóa học 12 có đáp án, chọn lọc (trang 5)
Trang 5
Tuyển chọn 505 câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm hóa học 12 có đáp án, chọn lọc (trang 6)
Trang 6
Tuyển chọn 505 câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm hóa học 12 có đáp án, chọn lọc (trang 7)
Trang 7
Tuyển chọn 505 câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm hóa học 12 có đáp án, chọn lọc (trang 8)
Trang 8
Tuyển chọn 505 câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm hóa học 12 có đáp án, chọn lọc (trang 9)
Trang 9
Tuyển chọn 505 câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm hóa học 12 có đáp án, chọn lọc (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 40 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống