Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Bài tập về phương pháp tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay môn Hóa học lớp 12, tài liệu bao gồm 5 trang, đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi môn tốt nghiệp THPT môn Hóa học sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay
Phương pháp giải
Xét phản ứng đồng thể đơn giản tổng quát:
aA + bB ↔ cC + dD
- Khi hệ đạt trạng thái cân bằng: vthuận = vnghịch
Hằng số cân bằng biểu diễn theo nồng độ (đối với dung dịch)
Hằng số cân bằng biểu diễn theo áp suất riêng phần(đối với chất khí)
(Nồng độ các chất và áp suất các chất tại thời điểm cân bằng)
- Trong bình kín thì mt = ms
- Bình kín, nhiệt độ không đổi thì
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho phương trình phản ứng :2A(k) + B (k) ↔ 2X (k) + 2Y(k) Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ B ở trạng thái cân bằng lần lượt là :
A. 0,7M B. 0,8M.
C. 0,35M. D. 0,5M.
Hướng dẫn giải:
Ban đầu có sẵn 1 mol X nên số mol X được tạo ra là 1,6 - 1 = 0,6 mol
2A(k) + B(k) ↔ 2X(k) + 2Y(k)
BĐ (n0): 1 1 1 1 (mol)
Pư 0,3 0,6 mol
Cb 0,7 1,6 mol
⇒ [B] = 0,7 : 3 = 0,35M
⇒ Đáp án C
Ví dụ 2: Trong bình kín dung tích 1 lít, người ta cho vào 5,6 gam khí CO và 5,4 gam hơi nước. Phản ứng xảy ra là :CO + H2O → CO2 + H2. Ở 850oC hằng số cân bằng của phản ứng trên là 1. Nồng độ mol của CO và H2O khi đạt đến cân bằng lần lượt là :
A. 0,2 M và 0,3 M.
B. 0,08 M và 0,2 M.
C. 0,12 M và 0,12 M.
D. 0,08 M và 0,18 M.
Hướng dẫn giải:
Ban đầu: [CO] = 0,2M; [H2O] = 0,3M
Gọi [CO]pư = Am
Tại cân bằng: [CO] = 0,2 – a; [H2O] = 0,3 – a; [CO2] = a; [H2] = a
a = 0,12 ⇒ [CO] = 0,08M; [CO2] = 0,18M
⇒ Đáp án D
Ví dụ 3: Một bình kín chứa NH3 ở 0oC và 1 atm với nồng độ 1 mol/l. Nung bình kín đó đến 546oC và NH3 bị phân huỷ theo phản ứng :2NH3(k) → N2(k) + 3H2(k). Khi phản ứng đạt tới cân bằng áp suất khí trong bình là 3,3 atm, thể tích bình không đổi. Hằng số cân bằng của phản ứng phân huỷ NH3 ở 546oC là :
A. 1,08.10-4.
B. 2,08.10-4.
C. 2,04.10-3.
D. 1,04.10-4.
Hướng dẫn giải:
Gọi nồng độ NH3 phản ứng là 2x
Vì thể tích dung dịch không đổi nên:
⇒ x = 0,05
Ta có:
⇒ Đáp án C
Ví dụ 4: Cho cân bằng :N2O4 → 2NO2. Cho 18,4 gam N2O4 vào bình chân không dung tích 5,9 lít ở 27oC, khi đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất là 1 atm. Hằng số cân bằng KC ở nhiệt độ này là :
A. 0,040. B. 0,007.
C. 0,00678. D. 0,008.
Hướng dẫn giải:
nN2O4 = 0,2 mol
Gọi nN2O4 pư = x mol
ncân bằng = 0,2 – x + 2x = 0,2 + x = 0,24 ⇒ x = 0,04 mol
⇒ [NO2] = 0,04 : 5,9 = ; [N2O4] = 8/295
⇒ Đáp án B
Ví dụ 5: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0oC và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0oC. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là :
A. 10 atm. B. 8 atm.
C. 9 atm. D. 8,5 atm.
Hướng dẫn giải:
(hiệu suất tính theo H2)
Ta có thể tích và nhiệt độ không đổi
⇒ Psau = 10 : 5/4 = 8 atm
⇒ Đáp án B
Câu 1: Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 4. Nung hỗn hợp X với V2O5 một thời gian thu được hỗn hợp Y. Thành phần phần trăm thể tích SO3 trong hỗn hợp Y là . Hiệu suất tổng hợp SO3 là
A. 12,5%.
B. 25%.
C. 55%.
D. 50%.
Câu 2: Khi thực hiện phản ứng ester hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng ester lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 80% (tính theo acid) khi tiến hành ester hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng ester hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ).
A. 0,4.
B. 0,8.
C. 1,6.
D. 3,2.
Câu 3: Cho cân bằng sau:
CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O Kc = 4.
Khi cho 1 mol acid tác dụng với 1,6 mol alcohol, khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng thì hiệu suất của phản ứng là
A. 50%.
B. 66,67%.
C. 33,33%.
D. 80%.