Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Công nghệ 8 Bài 9: Bản vẽ chi tiết mới nhất - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
CHƯƠNG II: BẢN VẼ KỸ THUẬT
BÀI 9: BẢN VẼ CHI TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1- Về kiến thức:
- Biết được một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật, khái niệm và công dụng của hình cắt.
- Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết và cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.
2- Về kỹ năng:
- Tìm hiểu cấu tạo của vật thể phức tạp cần hình cắt.
- Học sinh nắm được nội dung của bản vẽ chi tiết.
3- Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc, chăm chú nghe giảng.
4- Định hướng năng lực:
- Năng lực giao tiếp, quan sát, hợp tác, thực hành, tư duy.
II. CHUẨN BỊ:
1- Của giáo viên:
- Tranh vẽ các hình của bài.
- Vật mẫu: Quả cam, mô hình ống lót (Hình trụ rỗng).
2- Của học sinh:
- Xem bài trước.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, thu hút sự quan tâm chú ý của học sinh vào bài mới.
- Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân
- Sản phẩm: Học sinh trả lời: Bằng cách vỗ thấy bộp, hay bằng cách bổ ra
- Phương án kiểm tra: Gọi 2 học sinh trình bày. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Tiến trình: GV đặt câu hỏi:
? Có cách nào để mua được quả dưa hấu ngon không?
HS trả lời:
GV nhận xét, giới thiệu bài: Bản vẽ kỹ thuật (BVKT) rất đa dạng nội dung và phong phú hình để thể hiện đầy đủ vật thể cần nắm 1 số kỹ thuật của BVKT.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Nội dung kiến thức |
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm chung:5’ . Mục tiêu: Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt. 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Sản phẩm hoạt động: Trình bày phiếu học tập. 4. Kiểm tra đánh giá: + Học sinh đánh giá. + GV đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động |
||
: |
||
|
|
|
|
||
- Muốn biết được cấu tạo bên trong của quả Cam, cơ thể con người ta phải làm thế nào ? - Để diễn tả các kết cấu bên trong của lỗ rỗng các chi tiết máy trên BVKT người ta phải dùng phương pháp cắt vật. - GV trình bày cách thể hiện hình cắt (Hình 8.2 SGK) - Thế nào là hình cắt ?
- Nó dùng để làm gì ?
- GV kết luận và nêu cách thể hiện phần bị cắt.
|
- Ta phải cắt đôi quả cam hay mổ cơ thể người.
- Quan sát GV nghe cách thể hiện hình cắt kết hợp hình 8.2. - Suy nghĩ trả lời (Đọc qua SGK). - HS ghi bài vào vở. |
I. Khái niệm về hình cắt:
- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt. - Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể. - Chú ý: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ gạch gạch |
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ chi tiế 10’ - Mục tiêu: Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết - Phương thức: Hoạt động cá nhân. - Sản phẩm hoạt động: Trình bày phiếu học tập. - Kiểm tra đánh giá: + Học sinh đánh giá. + GV đánh giá. - Tiến trình |
||
- BVCT là gì ? gồm những nội dung gì ? phân tích bản vẽ lót H9.1 để hiểu rõ hơn các nội dung của BVCT.
- Nhìn vào hình H9.1 bản vẽ ống lót gồm những hình gì ? - Hai hình này cho ta biết được gì của vật ? - Hình biểu diễn cho ta biết các kích thước nào của vật ? - Nếu bản vẽ không có kích thước thì có ảnh hưởng gì ? - Yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ là gì ? - Khung tên thể hiện nội dung gì? - Thế nào là bản vẽ chi tiết, công dụng |
- Tham khảo tài liệu trả lời.
- Hình cắt (Vị trí hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh) - Biết được hình dạng bên trong và ngoài của vật. - Chiều dài, đường kính ngoài và đường kính lỗ. - Không tạo được vật theo yêu cầu. - Gồm các chỉ dẫn về gia công, xử lí bề mặt … - Tên gọi, vật liệu, tỉ lệ, kí hiệu, cơ sở thiết kế … - HS trả lời theo nội dung SGK |
II - BẢN VẼ CHI TIẾT: 1- Nội dung của bản vẽ chi tiết: - Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thông tin cần thiết để xác định chi tiết máy. - Nội dung của bản vẽ chi tiết gồm: + Hình biểu diễn. + Kích thước. + Yêu cầu kỹ thuật. + Khung tên.
- Công dụng: Dùng để chế tạo, sửa chữa và kiểm tra. |
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết: 8’ Mục tiêu: Biết đọc được các nội dung của bản vẽ chi tiết 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân. 3. Sản phẩm hoạt động: Trình bày phiếu học tập. 4. Kiểm tra đánh giá: + Học sinh đánh giá. + GV đánh giá. |
||
- Để đọc được bản vẽ chi tiết cần phải hiểu rõ nội dung trên bản vẽ. - Yêu cầu HS quan sát bảng H9.1 SGK. - GV hướng dẫn HS cách đọc bản vẽ ống lót theo trình tự. - Lưu ý: Đặt câu hỏi nhỏ để HS trả lời theo nội dung hình H9.1 SGK.
|
- Quan sát bảng 9.1 ở SGK.
- Tìm hiểu trình tự đọc
- Trả lời câu hỏi của GV.
|
2- Đọc bản vẽ chi tiết: Đọc theo trình tự: - B1: Khung tên. - B2: Hình biểu diễn. - B3: Kích thước. - B4: Yêu cầu kỹ thuật. - B5: Tổng hợp. + Để nâng cao kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết cần luyện tâp nhiều cách đọc.
|
3. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH /LUYỆN TẬP: 4’
+ Học sinh đánh giá.
+ GV đánh giá.
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi:
Chọn đáp án đúng:
* Kết quả sản phẩm: 1. B; 2. A
- HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn, bổ sung (nếu có).
=>GV nhận xét, đánh giá.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG: 4’
+ Học sinh đánh giá.
+ GV đánh giá.
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Hãy lấy ví dụ về hình cắt mà em biết .
=> Từ đó rút ra kết luận về vai trò, tác dụng của hình cắt?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc cá nhân suy nghĩ tìm câu trả lời.
- GV quan sát HS làm việc.
* Báo cáo kết quả:
+ HS trình bày kết quả làm việc.
*Đánh giá kết quả
- HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn, bổ sung (nếu có).
=>GV nhận xét, đánh giá.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................