Giáo án Công Nghệ 8 Bài 39: Đèn huỳnh quang mới nhất

Tải xuống 5 2.3 K 2

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Công Nghệ 8 Bài 39: Đèn huỳnh quang mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

BÀI 39: ĐÈN HUỲNH QUANG

A. MỤC TIÊU

    1. Kiến thức

  Học sinh biết được cấu tạo đèn huỳnh quang  . Hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn sợi đốt.

    1. Kỹ năng

     Có kỹ năng học tập hợp tác theo nhóm

    1. Thái độ

 Nghiêm túc, say mờ, hứng thỳ ham thớch môn học

 Có ý thức thực hiện các qui định an toàn về điện.

B. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:

 - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo

     + 1 đèn huỳnh quang  loại 40 oát, 25 oát

     + 1 dây điện 3m  và phích cắm điện

     + Một cuộn băng dính

     +Kỡm cắt dây, tuốt dây, tua vớt

2.Học sinh: SGK, vở ghi.

Chia nhóm : Mỗi nhóm chuẩn bị :

+ 1 đèn sợi đốt loại 40 oát, 25 oát

+ 1 dây điện 3m  và phích cắm điện

+ Một cuộn băng dính

C. PHƯƠNG PHÁP :

+ PPDH gợi mở - vấn đáp

+ Phát hiện và giải quyết vấn đề

+ Hợp tỏc nhúm

+ PPDH trực quan, luyện tập thực hành.

D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

    1. Ổn định tổ chức
    2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong giờ
    3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG  CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần I.

Nghiên cứu mẫu vật

Quan sát hình 39.1

=> Nêu tên, cấu tạo các bộ phận của đèn huỳnh quang.

HS: Quan sát kỹ ống thủy tinh, nêu cấu tạo.

GV: Giải thích: Lớp bột huỳnh quang có tác dụng làm đèn phát sáng khi bị tia tử ngoại tác động.

HS: Quan sát hình vẽ 394.

=> Nêu cấu tạo của điện cực.

GV: Giải thích về nguyên lý làm việc.

HS: - Đọc SGK

       - Xem lại bài đèn sợi đốt.

       => So sánh, nêu đặc điểm của đèn ống huỳnh quang.

GV: Giải thích nguyên nhân của hiện tượng nhấp nháy, mồi phóng điện

HS: Đọc SGK, căn cứ kinh nghiệm bản thân => Nêu cách sử dụng đèn huỳnh quang.

HS:    - Quan sát mẫu vật

          - So sánh điểm khác đèn huỳnh quang với đèn com pac.

- So sánh ưu nhược điểm của đèn huỳnh quang với đèn sợi đốt

HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu

Chữa bài

GV: Nhận xét kết luận

 

 

 

 

Hoạt động 2. So sánh

GV: Phân công hai bàn làm một nhóm

-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

-Nhắc lại qui tắc an toàn khi thực hành và hướng dẫn nội dung và trình tự thực hành cho các nhóm HS

Tìm hiểu số liệu kĩ thuật ghi ở bóng đèn?

-Gọi các nhóm đọc số liệu của bóng đèn nhóm mình?

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3: Thực hành

- Chấn lưu mắc như thế nào?

-Hai đầu dây mắc như thế nào?

Hãy ghi kết quả vào môc 3 của phiếu thực hành?

Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng

GV: Đóng điện và chỉ dẫn HS quan sát các hiện tượng sau:

Tắc te phóng điện như thế nào?

Sau khi tắc te ngừng phóng điện ta thấy hiện tượng gì?

Hãy ghi các điều quan sát được vào môc 4 của phiếu thực hành?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng kết và đánh giá bài thực hành

GV: Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, 3. Thái độ và đánh giá kết quả bài thực hành.

-        GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành của mình dựa theo MỤC TIÊU bài học.

-        Thu báo cáo thực hành về chấm.

GV dặn dò HS đọc trước bài 41 SGK.

I. Đèn ống huỳnh quang.

1.Cấu tạo:

- ống thủy tinh

- Hai điện cực

a. ống thủy tinh

- Chiều dài: 0,3m - 2,4m

- Mặt trong phủ lớp bột huỳnh quang

- Chứa hơi thủy ngân và khí trơ

b. Điện cực

- Dây vonfram

- Dạng lò xo xoắn.

=> Nêu cấu tạo của điện cực.

- Nối ra ngoài qua chân đèn.

2. Nguyên lý làm việc:

- Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang => đèn phát sáng. Màu đèn phụ thuộc chất huỳnh quang.

3. Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang:

a. Hiện tượng nhấp nháy.

b. Hiệu suất phát quang cao hơn đèn sợi đốt.

c. Tuổi thọ: 8000 giờ.

d. Mồi phóng điện.

4. Số liệu kỹ thuật

Uđm: 127V, 220V

- Chiều dài ống:

0,6 => Pđm= 18w,20w

1,2 => Pđm = 36w, 40w

5. Sử dụng:

- Thường xuyên lau chùi để phát sáng tốt

II. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.

* Đèn sợi đốt:

-Ưu điểm : + không cần chấn lưu

                    + ánh sáng liên tục

 Nhược điểm: + Không tiết kiệm điện năng

                         + Tuổi thọ thấp.

* Đèn huỳnh quang:

 -Ưu điểm : + tiết kiệm điện năng

                   + tuổi thọ cao.

Nhược điểm:+ánh sáng không liên tục

                     + Cần chấn lưu

III/ Thực hành

1/ Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.

 

 

HS: Tìm hiểu số liệu kĩ thuật:

-Điện áp định mức: 220V

-Công suất định mức: 20W

 

 

HS: Đại diện nhóm trả lời:

Chức năng các bộ phận: Chấn lưu, tắc te.

-Tắc te mắc song song với đèn ống huỳnh quang.

-Chấn lưu mắc nối tiếp

-Hai đầu dây nối với nguồn điện.

HS:

Tắc te sáng đỏ

đèn sáng bình thường.

2 Giai đoạn tổ chức thực hành

-HS: Ghi vào báo cáo thực hành

3. Giai đoạn kết thúc thực hành

Hs:  Lắng nghe GV nhận xét tinh thần, 3. Thái độ thực hành.

-Nộp báo cáo thực hành cho Gv.

 

    1. Củng cố

- Nhận xét về sự chuẩn bị , tinh thần 3. Thái độ , đánh giá kết quả thực hành

    1. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Liên hệ với việc sử dụng đèn thắp sáng ở gia đình.

- Dặn học sinh giờ sau đọc trước bài 40

E. RÚT KINH NGHIỆM

 

 

 

Xem thêm
Giáo án Công Nghệ 8 Bài 39: Đèn huỳnh quang mới nhất (trang 1)
Trang 1
Giáo án Công Nghệ 8 Bài 39: Đèn huỳnh quang mới nhất (trang 2)
Trang 2
Giáo án Công Nghệ 8 Bài 39: Đèn huỳnh quang mới nhất (trang 3)
Trang 3
Giáo án Công Nghệ 8 Bài 39: Đèn huỳnh quang mới nhất (trang 4)
Trang 4
Giáo án Công Nghệ 8 Bài 39: Đèn huỳnh quang mới nhất (trang 5)
Trang 5
Tài liệu có 5 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống