Bài tập về disaccarit và polisaccarit có đáp án, chọn lọc

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Bài tập về disaccarit và polisaccarit có đáp án, chọn lọc môn Hóa học lớp 12, tài liệu bao gồm 8 trang, đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi môn Hóa học sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP DISACCARIT VÀ POLISACCARIT
DẠNG 1: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN SACAROZƠ hoặc mantozo
(C12H22O11)
C12H22O11(Saccarozơ) -----> C6H12O6 (glucozơ) -----> 2C2H5OH + 2CO2
 342 180
C12H22O11(mantozo) -----> 2C6H12O6 (glucozơ)
Ví dụ 1 : Thủy phân hoàn toàn 6,84 gam Sacarozo rồi chia sản phẩm thành 2 phần
bằng nhau.
Phần 1 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được x gam
kết tủa.
Phần 2 cho tác dụng với nước Brom dư thì có y gam brom tham gia phản
ứng. Giá trị của x,y là
A. 2,16 và 1,6  B. 2,16 và 3,2 C. 4,32 và 1,6  D. 4,32 và 3,2
Lời giải
nSacarozo=6,84/342=0,02 mol
C12H22O11+H2O ------> C6H12O6  + C6H12O6
Glucozo Fructozo
0,02 0,02 0,02
Phần 1: khi thực hiện phản ứng tráng gương thì cả Glucozo và Fructozo đều tham
gia
C6H12O6 -----> 2Ag
0,02 0,04
Phần 2: phản ứng với dung dịch Brom thì chỉ có Glucozo phản ứng
CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O → CH2OH[CHOH]4COOH+2HBr
0,01 0,01
=> x=0,04.108=4,32 gam và y=0,01.160=1,6 gam
=> Đáp án C
Ví dụ 2 : Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol Sacarozo và 0,01 mol Mantozo một
thời gian thu được dung dịch X ( H% = 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một
lượng AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là:
A. 0,09 mol B. 0,095 mol C. 0,12 mol D. 0,06 mol
Lời giải
H% = 75%
=> nMantozo pu + nSacarozo pư = (0,02+0,01).75% = 0,0225 mol
n Mantozo dư sau pư = 0,01.25% = 0,0025 mol
C12H22O11(gồm Mantozo và Sacarozo pư) → 2C6H12O6 → 4Ag
0,0225 0,09
C12H22O11(Mantozo dư) → 2Ag
0,0025 0,005
=> n
Ag=0,09+0,005=0,095 mol
=> Đáp án B
Ví dụ 3: Hòa tan m gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ vào nước thu được dung
dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8
gam kết tủa
Phần 2: Thủy phân hoàn hoàn được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa hết với 40
gam Br2 trong dung dịch. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của
m là:
A. 273,6 gam B. 102,6 gam  C. 136,8 gam D. 205,2 gam
Lời giải
nAg = 0,1 mol ; nBr2 = 0,25 mol
Phần 1: chỉ có mantozơ phản ứng với AgNO3 trong NH3 theo tỉ lệ 1 : 2
→ n mantozơ = 0,1 : 2 = 0,05 (mol)
Phần 2: thủy phân thì saccarozơ cho glucozơ và fructozơ còn mantozơ cho
glucozơ. Tác dụng với dung dịch brom chỉ có glucozơ tác dụng
  n
(mantozơ) = 0,05 mol thủy phân cho 0,1 mol glucozơ
Mặt khác Σ nBr2 pư = 0,25
→ n(glucozơ do saccarozơ thủy phân) = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol
→ n(saccarozơ) = 0,15 mol
 Vậy giá trị m = 2.(0,05 + 0,15).342 = 136,8 gam
DẠNG 2: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN XENLULOZƠ HOẶC TINH BỘT
(C6H10O5)n:
H1% H2%
 (C6H10O5)n -------> nC6H12O6 -------> 2nCO2 + 2nC2H5OH
 162n 180n 88n 92n
H
Lưu ý: 1) A -----> B ( Hlà hiệu suất phản ứng)
mA = mB. (100 : H); mB = mA. (H : 100)
H1 H2
2) A ------> B -----> C ( H1, H2 là hiệu suất phản ứng)
mA = mc.(100 : H1) . (100 : H2); mc = mA.(H1 : 100).(H2 :
100)
Ví dụ 1 : Thủy phân 1kg bột gạo có 80% tinh bột , thì khối lượng Glucozo thu
được là bao nhiêu . Giả thiết các pư xảy ra hoàn toàn
A. 0,8 kg B. 0,9 kg C. 0,99 kg D. 0,89 kg
Lời giải
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6
162n 180n
1.0,8 (1.0,8.180n):162n = 0,89
=> Đáp án D
Ví dụ 2: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn
bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được
550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 550 B. 650 C. 750 D. 810
Lời giải
Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được kết
tủa và dung dịch X, đun X lại thu được kết tủa
=> có muối HCO3- được tạo thành, ta có các pt
C6H10O5 ------> C6H12O6 --------> 2C2H5OH + 2CO2
3,75 <-------------------------------------------7,5
CO2 + Ca(OH)2 -------> CaCO3 + H2O
5,5
2CO2 + Ca(OH)2 ---------> Ca(HCO3)2
2<----------------------------1
2 Ca(HCO3)2 ---------------> CaCO3 + CO2 + H2O
1 => nCO2 = 5,5 + 2 = 7,5 mol
m = (3,75.162) : 0,81 = 750 gam
=> Đáp án C
DẠNG 3: Xenlulozơ + axitnitrit à xenlulozơ trinitrat
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 -------> [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
 162n 3n.63 297n
Ví dụ 1. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat
(biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00.  C. 25,46. D. 29,70.
Lời giải
(C6H10O5) → [C6H7O2(ONO2)3]
162 tấn → 297 tấn
16,2 tấn → 29,7 tấn
Vì H = 90% => m= 29,7. 0,9= 26,73 tấn
=> Đáp án A
Ví dụ 2. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xú
tác là axit sunfuric đặc , nóng . Đê có 29,7 g xenlulozơ trinitrat , cần dùg dd chứa
m kg axit nitric ( hiệu suất phản ứng là 90%) . Giá trị của m là
?
A. 30 B.21 C. 42 D. 10 .
Lời giải
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(đặc) ------> [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH20
nHNO3=3n[C6H7O2(ONO2)3]=3. (29.7/297) =0.3 mol
Do hiệu suất chỉ đạt 90%
=> mHNO3=(0.3 .63): 0.9=21kg
=> Đáp án C
DẠNG 4: XÁC ĐỊNH SỐ MẮC XÍCH( n)
n =(Phân tử khối trung bình) : M C6H10O5
Ví dụ. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ tạo thành sợi đay là 5 900 000 đvC,
sợi bông là 1 750 000 đvC. Tính số mắt xích (C6H10O5) trung bình có trong một
phân tử của mỗi loại xenlulozơ đay và bông?
A. 36402 và 10802 B. 36401 và 10803
C. 36410 và 10803 D. 36420 và 10802
Lời giải
M(C6H10O5) =162.
=> Số mắt xích sợi đay = 5900000/162 = 36420.

Xem thêm
Bài tập về disaccarit và polisaccarit có đáp án, chọn lọc (trang 1)
Trang 1
Bài tập về disaccarit và polisaccarit có đáp án, chọn lọc (trang 2)
Trang 2
Bài tập về disaccarit và polisaccarit có đáp án, chọn lọc (trang 3)
Trang 3
Bài tập về disaccarit và polisaccarit có đáp án, chọn lọc (trang 4)
Trang 4
Bài tập về disaccarit và polisaccarit có đáp án, chọn lọc (trang 5)
Trang 5
Bài tập về disaccarit và polisaccarit có đáp án, chọn lọc (trang 6)
Trang 6
Bài tập về disaccarit và polisaccarit có đáp án, chọn lọc (trang 7)
Trang 7
Bài tập về disaccarit và polisaccarit có đáp án, chọn lọc (trang 8)
Trang 8
Tài liệu có 8 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống