Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Công Nghệ 7 Bài 32: Sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi mới nhất - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
BÀI 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU
- Biết được k/n về sự sinh trưởng, phát dục và các yếu tố ảnh hưởng
- Xđ được các dấu hiệu chung, bản chất của k/n sinh trưởng, phát dục của vật nuôi, phân biệt được k/n sinh trưởng, phát dục, lấy được vd minh họa.
- Trình bày được các yếu tố bên trong và bên ngòai ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi, làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp kĩ thuật trong chăn nuôi.
- Phân biệt được sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi.
- Có ý thức, thái độ đúng đắn trong việc giữ vệ sinh môi trường chăn nuôi, môi trường sinh thái.
- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
- PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập
- Kĩ thật dặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị của thầy: Tranh ảnh, giáo án, tài liệu tham khảo. Bảng phụ. Phiếu học tập.
- Chuẩn bị của Trò: đồ dùng, dụng cụ học tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thế nào là giống vật nuôi? Cho ví dụ.
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Phương pháp dạy học: Thuyết trình Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức |
|
||||||||||
Từ khi vật nuôi được hình thành đến khi vật nuôi sinh ra lớn lên và già đi trong quá trình đó vật nuôi trải qua một số quá trình biến đổi cả bên ngoài và bên trong đó là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. |
|
||||||||||
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Biết được k/n về sự sinh trưởng, phát dục và các yếu tố ảnh hưởng - Xđ được các dấu hiệu chung, bản chất của k/n sinh trưởng, phát dục của vật nuôi, phân biệt được k/n sinh trưởng, phát dục, lấy được vd minh họa. - Phân biệt được sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình. Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. |
|
||||||||||
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Nội dung |
|||||||||
_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK _ Giáo viên giảng: Trứng thụ tinh tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành cá thể non, lớn lên rồi già. Cả quá trình này gọi là sự phát triển của vật nuôi. Sự phát triển của vật nuôi luôn có sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ và hỗ trợ nhau _ Giáo viên treo tranh và yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi: + Nhìn vào hình 3 con ngan, em có nhận xét gì về khối lượng,hình dạng, kích thước cơ thể? + Người ta gọi sự tăng khối lượng(tăng cân) của ngan trong quá trình nuôi dưỡng là gì? + Sự sinh trưởng là như thế nào? _ Giáo viên giải thích ví dụ trong SGK, ghi bảng _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I.1 và cho biết: + Thế nào là sự phát dục?
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc vd và giải thích cho học sinh về sự sinh trưởng và phát dục của buồng trứng + Cùng với sự phát triển của cơ thể, buồng trứng con cái lớùn dần èsinh trưởng của buồng trứng + Khi đã lớn, buồng trứng của con cái bắt đầu sản sinh ra trứngè sự phát dục của buồng trứng. _ Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận và điền vào bảng phân biệt sự sinh trưởng và phát dục |
_ Học sinh đọc thông tin mục I.
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh quan sát và trả lời: à Thấy có sự tăng về khối lượng, kích thước và thay đổi hình dạng
àGọi là sự sinh trưởng
à Là sự tăng về khối lượng, kích thước của các bộ phận cơ thể _ Học sinh ghi bài _ Học sinh đọc thông tin và trả lời: à Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể _ Học sinh đọc và nghe giáo viên giải thích
_ Học sinh thảo luận và đại diện nhóm trả lời |
I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi Là sự tăng về khối lượng, kích thước của các bộ phận cơ thể
2. Sự phát dục:
|
|||||||||
Những biến đổi của cơ thể vật nuôi |
sự sinh trưởng |
sự phát dục |
|||||||||
_ Xương ống chân của bê dài thêm 5 cm _ Thể trọng lợn(heo con từ 5kg) tăng lên 8kg _ Gà trống biết gáy _ Gà mái bắt đầu đẻ trứng _ Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa |
|
|
|||||||||
_ Giáo viên sửa chữa và bổ sung: + Nhìn vào hình 24 mào con ngan lớn nhất có đặc điểm gì?
+ Con gà trống thành thục sinh dục khác con gà trống nhỏ ở đặc điểm nào? + Vậy em có biết sự thay đổi về chất là gì không? _ Giáo viên hoàn thiện lại kiến thức cho học sinh _ Tiểu kết, ghi bảng |
à Mào rõ hơn con thứ hai và có màu đỏ, đó là đặc điểm con ngan đã thành thục sinh dục à Mào đỏ, to, biết gáy
à Là sự thay đổi về bản chất bên trong cơ thể vật nuôi
_ Học sinh ghi bài |
|
|||||||||
GV: Phong Đỏ |
|
|
|||||||||
_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.SGK và trả lời các câu hỏi: + Sự sinh trưởng và phát dục vật nuôi chịu ảnh hưởng của các yếu tố nào?
+ Hiện nay người ta áp dụng biện pháp gì để điều khiển một số đặc điểm di truyền của vật nuôi? + Hãy cho một số ví dụ về điều kiện ngoại cảnh tác động đến sinh trưởng và phát dục của vật nuôi . + Cho biết bò của ta khi chăm sóc tốt thì có cho sữa giống như bò sữa Hà Lan không? Vì sao? _ Giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh. _ Tiểu kết ghi bảng. |
_ Học sinh đọc thông tin và trả lời các câu hỏi:
à Chịu ảnh hưởng bởi đặc điểm di truyền và điều kiện ngoại cảnh (như nuôi dưỡng,chăm sóc) à Áp dụng biện pháp chọn giống, chọn ghép con đực với con cái cho sinh sản. à Như: Thức ăn,chuồng trại,chăm sóc,nuôi dưỡng,khí hậu…
à Không, do di truyền quyết định. Phải biết kết hợp giữa giống tốt + Kỹ thuật nuôi tốt
_ Học sinh ghi bài. |
I. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi (Giảm tải) III.Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Các đặc điểm về di truyền và các đk ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Nắm được các yếu tố này con người có thể điều khiển sự phát triển của vật nuôi theo ý muốn. |
|||||||||
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Giao bài tập Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. |
|||||||||||
_ Sinh trưởng và phát dục là như thế nào ? _ Nêu đặc điểm của sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. _ Có mấy yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Kiểm tra-đánh giá: a. Sinh trưởng là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. b.Sinh trưởng, phát dục có 3 đặc điểm: Không đồng đều, theo giai đoạn, theo chu kì. c. Phát dục là sự tăng về kích thước,số lượng các bộ phận của cơ thể. d.Yếu tố di truyền và ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. Đáp án: Đ: b,d
|
|||||||||||
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo |
|||||||||||
Em hãy phân biệt yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục của vật nuôi.
|
|||||||||||
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề |
|||||||||||
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học |
|||||||||||
-Gv yêu cầu Hs về nhà làm BT sau: