Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2↑ gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Silic. Mời các bạn đón xem:
Phương trình SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2↑
1. Phương trình phản ứng hóa học
SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2↑
2. Hiện tượng nhận biết phản ứng
Có khí thoát ra.
3. Điều kiện phản ứng
Nhiệt độ.
4. Tính chất hoá học
4.1. Tính chất hoá học của SiO2:
- SiO2 là oxit axit. Ở nhiệt độ cao, tác dụng với kiềm và oxit bazơ tạo thành muối silicat.
- Silic đioxit không phản ứng với nước.
Ví dụ:
SiO2 + 2NaOH H2O + Na2SiO3 (natri silicat)
SiO2 + CaO CaSiO3 (canxi silicat)
5. Cách thực hiện phản ứng
Cho SiO2 tác dụng với Na2CO3 nóng chảy.
6. Bạn có biết
SiO2 tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan nhanh trong kiềm nóng chảy hoặc cacbonat kim loại kiềm nóng chảy.
SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O
7. Bài tập liên quan
Ví dụ 1: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2 ↑
B. SiO2 + 2C Si + 2CO
C. SiO2 + 2Mg Si + 2MgO
D. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
SiO2 + HCl → không phản ứng
Ví dụ 2: Hiện tượng gì xảy ra khi cho SiO2 tác dụng với Na2CO3 đun nóng?
A. Không có hiện tượng gì.
B. Có kết tủa trắng.
C. Có khí không màu thoát ra.
D. Có khí màu nâu thoát ra.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2 ↑
Hiện tượng: Có khí không màu thoát ra.
Ví dụ 3: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây?
A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
B. SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si
C. SiO2 + 2NaOH →Na2SiO3 + H2O
D. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Silic đioxit tan trong axit flohiđric:
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Dựa vào phản ứng này, người ta dùng dung dịch HF để khắc chữ và hình trên thủy tinh.
8. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Silic và hợp chất:
Na2SiO3 + CO2 + H2O → H2SiO3↓ + Na2CO3