Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ văn 7 Bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành) sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ văn 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Chỉ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Tiết 9-10-11 VIẾT
VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG
( Trình bày ý kiến tán thành)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS chọn được vấn đề đời sống có những quan niệm khác nhau, thể hiện rõ ràng, dứt khoát ý kiến tán thành của bản thần trước một quan niệm rất đáng được bàn luận.
- Ý kiến tán thành phải được trình bày thành một bài văn nghị luận hoàn chỉnh; Bài văn nghị luận trình bày ý kiến, lí lẽ, bằng chứng phải có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
2 Năng lực:
- Nêu được vấn đề trong đời sống cần bàn luận.
- Thể hiện được ý kiến tán thành và thuyết phục của bản thân.
- Biết dùng lí lẽ, bằng chứng và hình thức biểu đạt phù hợp.
- Bước đầu biết viết bài văn trình bày ý kiếntán thành về một vấn đề trong đời sống.
3 Phẩm chất:
Trung thực, thể hiện đúng những suy nghĩ riêng của bản thân; có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Bài trình bày của HS.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Kết nối với kiến thức cũ vừa tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
|
Nội dung cần đạt
|
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV hỏi:
? Nhớ lại văn bản “Xem người ta kìa!” viết nhằm mục đích gì? Em có tán thành với ý kiến được tác giả trình bày trong văn bản không? Vì sao?
GV trình chiếu một số hình ảnh, hỏi hs đó là những vấn đề nào ?Em có quan tâm không?
GV trình chiếu bổ sung 1 số hình ảnh, video về các vấn đề
? Theo em, Những bức hình liên quan đến vấn đề nào trong cuộc sống? Em tán thành hay không? Nếu tán thành thì em phải sử dụng những yếu tố nào để thuyết phục.
B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV và HS)
HS:
- Đọc lại văn bản “Xem người ta kìa”.
- Suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận (GV và HS)
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
- HS trả lời
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Kết nối với mục “Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn nghị luận trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề)”.
|
Vb: “Xem người ta kìa”
- Thế giới này muôn hình, muôn vẻ. Mỗi người cần được tôn trọng với với tất cả những cái khác biệt vốn có.
- Em tán thành với ý kiến được trình bày trong văn bản vì tác giả của bài viết đã đưa ra được những lí lẽ và bằng chứng thuyết phục cho thấy mỗi một cá nhân đều có đặc điểm, thế mạnh khác nhau. Chúng ta cần tôn trọng điều đó đồng thời phải biết phát huy thế mạnh của bản thân mình.
- Các vấn đề như: thái độ đối với người khuyết tật, nghiện game,…
- Tán thành với thái độ cổ vũ, trân trọng với người khuyết tật; không tán thành việc nghiện game.
- Lí lẽ và bằng chứng.
|
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I/TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG(trình bày ý kiến tán thành)
|
a)Mục tiêu: HS biết được các yêu cầu đối với kiểu bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống( ý kiến tán thành):
- Xác định được vấn đề bàn luận.
- Trình bày ý kiến tán thành về một vấn đề.
- Sử dụng lí lẽ và bằng chứng rõ ràng thể thấy sự tán thành là có căn cứ.
b) Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ.
- Cho HS làm việc cá nhân.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
|
Hoạt động của GV và HS
|
Nội dung cần đạt
|
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Gv giao nhiệm vụ:
Dựa vào phần tìm hiểu bài ở nhà, hãy nêu các yêu cầu đối với bài viết nghị luận về một vấn đề đời sống (ý kiến tán thành)
B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV và HS)
- Hs chuẩn bị để trả lời
Gv có thể hỏi để hs hiểu sâu sắc: bài nghị luận trước hết phải có vấn đề. Vậy muốn bày tỏ ý kiến tán thành thì cần có lí lẽ và dẫn chứng ra sao ?
B3: Báo cáo, thảo luận(GV và HS)
- GV yêu cầu HS trả lời.
- HS:
+ Lắng nghe
+ Gọi hs khác bổ sung
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét sản phẩm của HS và chốt kiến thức.
- Kết nối với đề mục sau
|
- Nêu vấn đề và ý kiến cần bàn luận.
- Trình bày được sự tán thành đối với ý kiến cần bàn luận.
- Đưa được những lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng để chứng tỏ sự tán thành là có căn cứ.
|
II/ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO
|
a) Mục tiêu:
- Nắm được bài viết tham khảo “Trường học đầu tiên”
- Tán thành với ý kiến của người viết: gia đình có vai trò quan trọng với sự trưởng thành của con người. Gia đình cũng là trường học.
- Mục đích của việc sử dụng lí lẽ và bằng chứng trong văn nghị luận để thuyết phục người đọc, để trình bày ý kiến tán thành.
b)Nội dung:
- HS đọc SGK, làm việc cặp đôi.
- Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
|
Hoạt động của GV và HS
|
Nội dung cần đạt
|
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV mời HS đọc bài viết tham khảo
-GV phát phiếu học tập số 1 và giao nhiệm vụ.
Vấn đề nào của đời sống được bàn trong bài nghị luận?
|
|
Ý kiến nào của người khác thu hút sự chú ý?
|
|
Người viết thể hiện thái độ tán thành hay phản đối ý kiến?
|
|
Lí lẽ nào được người viết sử dụng để khẳng định sự đúng đắn của ỷ kiến ?
|
|
Bằng chứng nào được nêu lên để củng cố cho lí lẽ?
|
|
B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV và HS)
HS:
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi
- Làm việc cá nhân 3’, trao đổi với nhóm 2’, hoàn thành phiếu học tập 3’
GV:
- Hướng dẫn HS trả lời
- Quan sát, theo dõi HS
B3: Báo cáo thảo luận (GV và HS)
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV
- Đại diện HS trình bày (mỗi đại diện có thể trả lời 1 câu hỏi)
- Những HS còn lại quan sát sp của nhóm bạn, theo dõi nhóm bạn trình bày và nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV: Hướng dẫn HS cách trình bày sp
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV:
- Nhận xét
+ Câu trả lời của HS
+ Thái độ làm việc của HS
+ Sản phẩm của HS
- Chốt kiến thức qua màn hình chiếu và kết nối với mục sau.
|
Bài viết tham khảo: Trường học đầu tiên
-
Bài viết nêu vấn đề: Vai trò của gia đình đối với sự trưởng thành của mòi con người.
-
Ý kiến: Gia đình là trường học đầu tiên của mỗi người.
-
Người viết tán thành với ý kiến đó. (Riêng tôi, sau khi suy nghĩ kĩ, tôi thấy Hồng Minh hoàn toàn có lí.)
-
Lí lẽ: -> Ông bà, cha mẹ không chỉ nuôi dưỡng, mà còn dạy bảo những điều hay lẽ phải cho ta từ thuở ấu thơ; tình cảm thiêng liêng cao đẹp, sự đối xử của các thành viên trong gia đình với nhau là những bài học thấm vào ta một cách tự nhiên.
-
Bằng chứng: Người viết nhớ lại một kỉ niệm: giơ 4 ngón tay lên để trả lời cho câu hỏi của người lớn, khiến mẹ phải nhắc nhở. Điều này thành bài học đáng nhó vể thái độ trong giao tiếp.
|
................................................
................................................
................................................
Tài liệu có 11 trang, trên đây trình bày tóm tắt 4 trang của Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức Bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành).
Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Con hổ có nghĩa
Giáo án Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành)
Giáo án Nói và nghe: Kể lại một câu chuyện ngụ ngôn
Giáo án Bài 7: Thế giới viễn tưởng
Giáo án Cuộc chạm trán trên đại dương
Để mua Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ https://tailieugiaovien.com.vn/