Giáo án Bài 1: Bầu trời tuổi thơ (Kết nối tri thức) 2024| Ngữ văn 7

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ văn 7 Bài 1: Bầu trời tuổi thơ sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ văn 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

BÀI 1: BẦU TRỜI TUỔI THƠ

Đọc – hiểu văn bản (1)

BẦY CHIM CHÌA VÔI

(3 tiết)

                                                                                 – Nguyễn Quang Thiều – 

Giáo án Bài 1: Bầu trời tuổi thơ (Kết nối tri thức) 2023| Ngữ văn 7 (ảnh 1)

Giáo án Bài 1: Bầu trời tuổi thơ (Kết nối tri thức) 2023| Ngữ văn 7 (ảnh 2)

 

 I. MỤC TIÊU

1. Về năng lực

* Năng lực chung

- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm [1].

- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc xem video bài giảng, đọc tài liệu và hoàn thiện phiếu học tập của giáo viên giao cho trước khi tới lớp [2].

- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong thực hành tiếng Việt [3].

* Năng lực đặc thù 

- Nhận biết được tri thức Ngữ văn (đề tài và chi tiết, tính cách nhân vật, văn bản tóm tắt, mở rộng thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từ) [4].

- Nêu được ấn tượng chung về nhà văn Nguyễn Quang Thiều và văn bản “Bầy chim chìa vôi” [5].

- Tóm tắt văn bản một cách ngắn gọn [6].

- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu trong văn bản “Bầy chim chìa vôi” [7].

- Nhận biết và phân tích được các chi tiết nói về nhân vật cũng như tính cách của nhân vật Mên và Mon trong văn bản “Bầy chim chìa vôi” [8].

- Viết được đoạn văn kể lại sự việc bằng ngôi kể thứ nhất (đóng vai nhân vật trong tác phẩm) [9].

- Xác định được thành phần trạng ngữ trong câu [10].

- Nhận biết tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ [11].

2. Về phẩm chất: Yêu quý tuổi thơ và trân trọng giá trị của cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.

- Tranh ảnh về nhà văn Nguyễn Quang Thiều và văn bản “Bầy chim chìa vôi”.

- Các phiếu học tập (Phụ lục đi kèm).....

Thực hành Tiếng Việt

Mục tiêu: [1]; [3]; [4]; [10]; [11]

Nội dung: GV hỏi, HS trả lời

Sản phẩm: 

1. Lý thuyết (Tri thức tiếng Việt)

- Mở rộng thành phần chính và trạng ngữ bằng cụm từ có thể giúp câu cung cấp được nhiều thông tin hơn cho người đọc, người nghe. Các thành phần chính và trạng ngữ của câu thường được mở rộng bằng cụm từ chính phụ như cụm danh từ , cụm động từ, cụm tính từ.

2. Thực hành tiếng Việt

2.1 Thực hành tiếng Việt về trạng ngữ.

Bài tập 1: Xác định trạng ngữ trong các câu sau

a. Khoảng hai giờ sáng Mon tỉnh giấc.

     TN chỉ thời gian        CN     VN

b. Suốt từ chiều hôm qua, nước  bắt đầu dâng lên nhanh hơn.

    TN chỉ thời gian             CN                      VN

- Nếu rút ngắn trang ngữ thì ý nghĩa của câu sẽ không còn rõ ràng về mặt thời gian diễn ra sự việc.

?  Trạng ngữ là thành phần phụ để chỉ thời gian, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc và hành động…

Bài tập 2: So sánh các câu trong từng cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ.

a.1 Trong gian phòng, những bức tranh của thí sinh  treo kín bốn bức tường. 

      TN chỉ nơi chốn                 CN                                                 VN

a.2 Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh  treo kín bốn 

       TN chỉ nơi chốn (không gian lộng lẫy)                              CN                                  VN

bức tường.

                                                                               (Tạ Duy Anh – Bức tranh của em gái tôi)

? Ở ví dụ a.2, trạng ngữ được mở rộng hơn so với ví dụ ở a.1 và nhờ thế mà không gian của căn phòng hiện lên rõ nét và sinh động hơn.

b.1 Thế là qua một đêm, trời  bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta 

      TN chỉ nơi chốn        CN                                                 VN

tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt

b.2 Thế là qua một đêm mưa rào, trời  bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho 

            TN chỉ nơi chốn                  CN                                                 VN

người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.

                                                                               (Thạch Lam – Gió lạnh đầu mùa)

? Ở ví dụ b.2, trạng ngữ được mở rộng hơn so với trạng ngữ ở ví dụ ở b.1, nhờ vậy mà thời gian của sự việc trời trở gió… được nêu lên cụ thể hơn.

c.1 Trên nóc một lô cốt, người phụ nữ trẻ  đang phơi thóc. 

      TN chỉ nơi chốn                   CN                       VN

c.2 Trên nóc một lô cốt cũ kề bên một xóm nhỏ, người phụ nữ trẻ  đang phơi thóc. 

                TN chỉ nơi chốn                                                 CN                       VN

                                                                               (Trần Hoài Dương – Miền xanh thẳm)

? Ở ví dụ c.2, trạng ngữ được mở rộng hơn so với trạng ngữ ở ví dụ ở c.1, nhờ vậy mà không gian – nơi người phụ nữ trẻ đang phơi thóc được hiện lên rất rõ nét và cụ thể....

................................................

................................................

................................................

Tài liệu có 22 trang, trên đây trình bày tóm tắt 3 trang của Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức Bài 1: Bầu trời tuổi thơ.

Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 1: Bầu trời tuổi thơ

Giáo án Bầy chim chìa vôi

Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 17

Giáo án Đi lấy mật

Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 24

Để mua Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ https://tailieugiaovien.com.vn/

Đánh giá

0

0 đánh giá