Với giải Bài tập 60 trang 78 SBT Sinh học 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Chương 6: Sinh học vi sinh vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Sinh học 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Sinh học 10 Chương 6: Sinh học vi sinh vật
Bài 60 trang 78 SBT Sinh học 10:Xác định tính đúng sai của các nhận định dưới đây bằng cách điền chữ Đ (Đúng), chữ S (Sai) vào cột trống trong bảng sau:
Nhận định
|
Đúng/Sai
|
1. Tất cả các thành phần hay sản phẩm của vi sinh vật đều có thể được phân giải bởi một sinh vật nào đó.
|
|
2. Con người sử dụng các vi sinh vật có lợi trong việc tổng hợp một số đại phân tử thiết yếu.
|
|
3. Các vi sinh vật trong đất đã tham gia vào hai chu trình quyết định cho sự tồn tại của sự sống, đó là chu trình carbon và nitrogen.
|
|
4. Vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzyme cellulase tiêu hóa cellulose; tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất hữu cơ đơn giản.
|
|
5. Vi sinh vật cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế, ruột non, trở thành nguồn cung cấp vitamin quan trọng cho động vật nhai lại.
|
|
6. Vi khuẩn làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm ải đất giúp cho cây trồng phát triển.
|
|
7. Con người sử dụng vi sinh vật trong sản xuất kháng sinh, vitamin, vaccine … trên quy mô nhỏ.
|
|
Lời giải:
Nhận định
|
Đúng/Sai
|
1. Tất cả các thành phần hay sản phẩm của vi sinh vật đều có thể được phân giải bởi một sinh vật nào đó.
|
Đúng
|
2. Con người sử dụng các vi sinh vật có lợi trong việc tổng hợp một số đại phân tử thiết yếu.
|
Đúng
|
3. Các vi sinh vật trong đất đã tham gia vào hai chu trình quyết định cho sự tồn tại của sự sống, đó là chu trình carbon và nitrogen.
|
Đúng
|
4. Vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzyme cellulase tiêu hóa cellulose; tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất hữu cơ đơn giản.
|
Đúng
|
5. Vi sinh vật cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế, ruột non, trở thành nguồn cung cấp vitamin quan trọng cho động vật nhai lại.
|
Sai
|
6. Vi khuẩn làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm ải đất giúp cho cây trồng phát triển.
|
Đúng
|
7. Con người sử dụng vi sinh vật trong sản xuất kháng sinh, vitamin, vaccine … trên quy mô nhỏ.
|
Sai
|
Xem thêm các bài giải sách bài tập Sinh học 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 66 SBT Sinh học 10:Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm vi sinh vật ?
Bài 2 trang 66 SBT Sinh học 10:Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của nhóm vi sinh vật?
Bài 3 trang 67 SBT Sinh học 10: Sinh trưởng ở quần thể vi sinh vật là
Bài 4 trang 67 SBT Sinh học 10: Nhóm vi sinh vật nào sau đây gồm toàn các sinh vật nhân sơ?
Bài 5 trang 67 SBT Sinh học 10: Nhóm sinh vật nào sau đây có số lượng nhiều nhất trên Trái Đất?
Bài 6 trang 67 SBT Sinh học 10: Có bao nhiêu ý sau đây là đúng khi nói về các vi sinh vật cực đoan?
Bài 7 trang 67 SBT Sinh học 10: Các vi sinh vật tự dưỡng có khả năng
Bài 8 trang 67 SBT Sinh học 10:Các vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng và nguồn carbon là CO2 thuộc nhóm
Bài 9 trang 67 SBT Sinh học 10: Sinh vật hóa dưỡng có đặc điểm nào sau đây?
Bài 10 trang 68 SBT Sinh học 10: Nguồn năng lượng của các sinh vật quang dưỡng là
Bài 11 trang 68 SBT Sinh học 10: Nhóm sinh vật nào dưới đây có nguồn năng lượng và carbon đều là chất hữu cơ?
Bài 12 trang 68 SBT Sinh học 10: Điền các cụm từ thích hợp thay cho các số trong sơ đồ phân chia các nhóm vi sinh vật dưới đây:
Bài 13 trang 68 SBT Sinh học 10: Quan sát cấu tạo thành tế bào vi khuẩn Gram âm và vi khuẩn Gram dương trong hình dưới đây, hãy cho biết khẳng định nào sau đây là đúng.
Bài 14 trang 69 SBT Sinh học 10:Loại sinh vật nào có thể sử dụng các chất hóa học vô cơ làm nguồn năng lượng và nguồn carbon?
Bài 15 trang 69 SBT Sinh học 10: Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp và kết quả vào cột C.
Bài 16 trang 69 SBT Sinh học 10: Điền chữ Đ (Đúng), chữ S (sai) vào ô phù hợp bên cạnh các phát biểu sau:
Bài 17 trang 69 SBT Sinh học 10: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ (…) được đánh số trong các câu sau:
Bài 18 trang 70 SBT Sinh học 10: Để xác định vi khuẩn gây bệnh thuộc nhóm Gram âm hay Gram dương, làm cơ sở cho việc sử dụng thuốc điều trị phù hợp, nâng cao hiệu quả chữa trị các bệnh nhiễm khuẩn, người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?
Bài 19 trang 70 SBT Sinh học 10: Sắp xếp các bước trong quy trình nhuộm Gram dưới đây theo đúng trình tự và chú thích vi khuẩn Gram âm, vi khuẩn Gram dương vào hình.
Bài 20 trang 70 SBT Sinh học 10: Vi khuẩn nitrate sinh trưởng được trong môi trường thiếu ánh sáng và có nguồn carbon chủ yếu là CO2. Như vậy, hình thức dinh dưỡng của chúng là
Bài 21 trang 70 SBT Sinh học 10:Vi khuẩn quang dị dưỡng sử dụng
Bài 22 trang 70 SBT Sinh học 10: Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật đối với nguồn năng lượng và nguồn carbon chủ yếu, người ta phân chia làm mấy nhóm vi sinh vật?
Bài 23 trang 71 SBT Sinh học 10: Thành phần nào sau đây của tế bào vi khuẩn quyết định kết quả nhuộm Gram?
Bài 24 trang 71 SBT Sinh học 10:Quá trình nào sau đây chỉ xảy ra ở vi sinh vật nhân sơ?
Bài 25 trang 71 SBT Sinh học 10:Trong các sinh vật sau đây: Nấm men, tảo, vi khuẩn lam, vi khuẩn lactic, nấm mốc có bao nhiêu sinh vật thuộc nhóm tự dưỡng?
Bài 26 trang 71 SBT Sinh học 10: Vi sinh vật có thể hấp thụ được các chất hữu cơ có kích thước phân tử lớn như protein, tinh bột, lipid, cellulose bằng cách nào?
Bài 27 trang 71 SBT Sinh học 10: Điền vào chỗ (…) trong câu sau:
Bài 28 trang 71 SBT Sinh học 10: Ở một loài vi khuẩn, nếu bắt đầu nuôi 1300 tế bào thì sau 3 giờ, lượng tế bào đạt được là 10 400 tế bào. Tính thời gian thế hệ của loài vi khuẩn trên.
Bài 29 trang 71 SBT Sinh học 10: Môi trường nuôi cấy không liên tục là
Bài 30 trang 71 SBT Sinh học 10: Môi trường nuôi cấy liên tục là
Bài 31 trang 72 SBT Sinh học 10:Trong nuôi cấy không liên tục, sự sinh trưởng của vi khuẩn gồm mấy pha cơ bản?
Bài 32 trang 72 SBT Sinh học 10:Tại sao ở pha suy vong, số lượng tế bào trong quần thể lại giảm?
Bài 33 trang 72 SBT Sinh học 10: Trong nuôi cấy liên tục, sự gia tăng kích thước của quần thể theo thời gian có dạng đồ thị nào?
Bài 34 trang 72 SBT Sinh học 10: Trong nuôi cấy không liên tục, để thu sinh khối, người ta nên dừng lại ở giai đoạn nào sau đây?
Bài 35 trang 72 SBT Sinh học 10:Quan sát hình dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau:
Bài 36 trang 73 SBT Sinh học 10:Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, pha nào có mật độ vi khuẩn trong quần thể cao nhất ?
Bài 37 trang 73 SBT Sinh học 10: Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, pha nào có số lượng vi khuẩn trong quần thể tăng nhanh nhất?
Bài 38 trang 73 SBT Sinh học 10: Biện pháp ướp muối, ướp đường để bảo quản thực phẩm là ứng dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây tới sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật?
Bài 39 trang 73 SBT Sinh học 10:Việc làm nào sau đây là ứng dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của độ ẩm tới sinh trưởng của quần thể vi sinh vật ?
Bài 40 trang 73 SBT Sinh học 10: Hình thức sinh sản phổ biến nhất ở vi sinh vật là
Bài 41 trang 73 SBT Sinh học 10: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ (…) trong câu sau :
Bài 42 trang 73 SBT Sinh học 10: Hình dạng của vi khuẩn được xác định bởi
Bài 43 trang 74 SBT Sinh học 10:Quá trình nào sau đây liên quan đến sự hợp tác trao đổi chất giữa các tế bào nhân sơ?
Bài 44 trang 74 SBT Sinh học 10:Quá trình quang hợp giải phóng O2 xảy ra ở
Bài 45 trang 74 SBT Sinh học 10:Vi sinh vật được phân loại dựa vào các đặc điểm khác nhau, tuy nhiên để biết được chính xác từng loài và mối quan hệ họ hàng của các loại vi sinh vật, các nhà khoa học thường sử dụng các đặc điểm nào sau đây?
Bài 46 trang 74 SBT Sinh học 10:Để sát khuẩn ngoài da, em cần sử dụng loại hóa chất nào sau đây?
Bài 47 trang 74 SBT Sinh học 10: Phân giải ngoại bào đóng vai trò quan trọng trong quá trình phân giải ở vi sinh vật vì quá trình này
Bài 48 trang 75 SBT Sinh học 10: Dựa vào chu trình N2 dưới đây, em hãy cho biết khẳng định nào sau đây là không đúng.
Bài 49 trang 75 SBT Sinh học 10:Những vi sinh vật đầu tiên cung cấp khí oxygen cho bầu khí quyển là
Bài 50 trang 76 SBT Sinh học 10:Vi khuẩn tạo ra hai loại độc tố: nội độc tố và ngoại độc tố. Nội độc tố là … … … …, còn ngoại độc tố đó là … … … … ……
Bài 51 trang 76 SBT Sinh học 10:Vì sao vi sinh vật phát triển rất nhanh?
Bài 52 trang 76 SBT Sinh học 10:Xác định tính đúng sai của các nhận định bằng cách điền chữ Đ (Đúng), chữ S (sai) vào cột trống trong bảng sau:
Bài 53 trang 76 SBT Sinh học 10: Việc làm tương, nước chấm là ứng dụng quá trình phân giải của vi sinh vật trên nguồn cơ chất nào?
Bài 54 trang 76 SBT Sinh học 10: Những quá trình sản xuất nào sau đây là ứng dụng quá trình tổng hợp của vi sinh vật?
Bài 55 trang 77 SBT Sinh học 10:Trâu bò tiêu hóa được rơm rạ, mối tiêu hóa được gỗ là do trong dạ dày 4 túi của trâu bò và trong ruột mối có chứa các vi sinh vật có khả năng sinh enzyme gì trong các enzyme sau?
Bài 56 trang 77 SBT Sinh học 10: Ý nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của vi sinh vật trong tự nhiên?
Bài 57 trang 77 SBT Sinh học 10: Cho các hiện tượng sau: rau cải có vị chua sau khi muối; quần áo bị mốc đen; bánh mì nở phồng khi nướng; thực phẩm bị mốc, thối; thùng rác bốc mùi khó chịu, vết thương mưng mủ, dịch sữa lỏng chuyển thành đặc, sữa chua có vị chua và mùi thơm dịu, hiện tượng nước thải trở nên trong và mất mùi khi qua các bể xử lí. Sắp xếp các hiện tượng trên vào đúng nhóm trong bảng sau:
Bài 58 trang 77 SBT Sinh học 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?
Bài 59 trang 77 SBT Sinh học 10: Khẳng định nào dưới đây sai?
Bài 60 trang 78 SBT Sinh học 10:Xác định tính đúng sai của các nhận định dưới đây bằng cách điền chữ Đ (Đúng), chữ S (Sai) vào cột trống trong bảng sau:
Bài 61 trang 78 SBT Sinh học 10: Hãy kể tên những thực phẩm được tạo ra nhờ hoạt động lên men của vi khuẩn lactic.
Bài 62 trang 78 SBT Sinh học 10: Hầu hết các kháng sinh đã biết được sản xuất bởi loại vi sinh vật nào?
Bài 63 trang 78 SBT Sinh học 10: Nấm men Saccharomyces cerevisiae được sử dụng trong
Bài 64 trang 78 SBT Sinh học 10: Những sản phẩm nào dưới đây là thành tựu của công nghệ vi sinh vật?
Bài 65 trang 79 SBT Sinh học 10: Trên thị trường thường gặp các loại bột giặt sinh học. Em hiểu chữ “sinh học” ở đây là gì và cơ chế tác dụng của loại bột giặt này là gì?
Bài 66 trang 79 SBT Sinh học 10: Enzyme được sử dụng trong kĩ thuật PCR phát hiện ung thư sớm và xác định vi sinh vật gây bệnh là
Bài 67 trang 79 SBT Sinh học 10: Lấy 5 ví dụ về tầm quan trọng của vi khuẩn và Archaea đối với các loài sinh vật khác.
Bài 68 trang 79 SBT Sinh học 10: Hãy dùng internet để tìm hiểu các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs). Những bệnh phổ biến nào là do vi khuẩn gây ra? Chọn một bệnh do vi khuẩn gây ra để tìm hiểu sâu hơn. Mô tả triệu chứng, cách thức lây truyền, phương thức điều trị và các biện pháp phòng ngừa bệnh đó.
Bài 69 trang 79 SBT Sinh học 10:Trước đây, các bác sĩ thường kê đơn có nhiều loại thuốc kháng sinh để điều trị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra. Tuy nhiên, bệnh nhân không phải lúc nào cũng dùng hết “liệu trình” sử dụng thuốc kháng sinh của họ. Việc này có ảnh hưởng như thế nào đến tình trạng kháng kháng sinh phổ biến hiện nay, đặc biệt là hiện tượng đa kháng thuốc xảy ra ở nhiều loại vi khuẩn gây bệnh?
Bài 70 trang 79 SBT Sinh học 10: Sau khi sử dụng kháng sinh phổ rộng kéo dài, nhiều người có hiện tượng đầy bụng, khó tiêu. Hãy giải thích hiện tượng này và đề xuất biện pháp khắc phục.
Bài 71 trang 79 SBT Sinh học 10: Em hãy trình bày ngắn gọn quá trình lên men lactic trong quá trình làm sữa chua.
Bài 72 trang 79 SBT Sinh học 10: Trên thực tế, dưa chua để lâu sẽ bị khú, vì sao?
Bài 73 trang 79 SBT Sinh học 10: Rượu nhẹ (hoặc bia) để lâu có váng trắng và vị chua gắt, để lâu nữa thì có mùi thối ủng. Hãy giải thích.
Bài 74 trang 79 SBT Sinh học 10: Nếu đựng sirô quả (nước quả đậm đặc đường) trong bình nhựa kín thì sau một thời gian bình sẽ căng phồng. Vì sao?
Bài 75 trang 79 SBT Sinh học 10: Trong trồng trọt hiện nay, đặc biệt là trồng cây cảnh, người ta thường sử dụng phân vi sinh. Vậy phân vi sinh là gì? Cơ chế tác dụng của nó đối với đất trồng như thế nào? Nêu ưu, nhược điểm của phân bón vi sinh so với phân bón tổng hợp.
Bài 76 trang 79 SBT Sinh học 10: Vì sao khi làm dưa chua nên phơi héo rau, cần cho thêm đường, đổ nước ngập mặt rau và phải dùng vật nặng nén chặt?
Xem thêm các bài giải SBT Sinh học lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Chương 3: Trao đổi chất qua màng và truyền tin tế bào
Chương 4: Chuyển hóa năng lượng trong tế bào
Chương 5: Chu kì tế bào và phân bào
Chương 6: Sinh học vi sinh vật
Chương 7: Virus