Giáo án Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ (Cánh diều) 2024| Ngữ văn 6

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ Văn 6 Bài 4: Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ sách Cánh diều theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ Văn 6. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ 250k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn lớp 6 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ 20k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

BÀI 4.

VĂN NGHỊ LUẬN

(NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

NGUYÊN HỒNG – NHÀ VĂN CỦA NHỮNG NGƯỜI CÙNG KHỔ

                                                                                                                           (Nguyễn Đăng Mạnh)                                     

        I. MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: 

- Một vài thông tin về nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh

- Đặc điểm của văn bản nghị luận ( Nghị luận văn học) thể hiện qua nội dung, hình thức của văn bản

- Tuổi thơ cơ cực với nhiều cay đắng, tủi hờn của nhà văn Nguyên Hồng 

2 Về năng lực: 

- Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ…

- Nhận biết được các đặc điểm của văn bản nghị luận văn học qua các văn bản đọc hiểu trong SGK

- Phân tích, so sánh được những điểm khác biệt cơ bản giữa văn bản nghị luận với một số kiểu văn bản đã học như thơ, truyện

3 Về phẩm chất: 

- Nhân ái: Biết quan tâm, chia sẻ, yêu thương mọi người đặc biệt là những người bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình

- Trung thực: chân thành, thẳng thắn với bạn bè, thành thật với thầy cô,cha mẹ…

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK, SGV. 

- Máy chiếu, máy tính.

- Tranh ảnh về nhà văn Nguyên Hồng và nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh.

- Bảng phụ để HS làm việc nhóm.

- Phiếu học tập.

Phiếu học tập số 1

  Nội dung chính phần 1

Nội dung chính phần 2

Nội dung chính phần 3

   

     
     
     

Phiếu học tập số 2

( Làm việc nhóm)

Nhận xét về  đặc điểm văn bản Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ dựa trên các tiêu chí sau:

Hình thức

Nội dung

Mục đích của tác giả

     
     
     
     

          

       III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề

  1. Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức thực tế vào bài học
  2. Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.
  3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

a. Mục tiêu: Giúp HS

- Có sự hứng thú, say mê với bài học

- Khám phá kiến thức Ngữ văn.

b. Nội dung:  GV gợi mở lại bài đọc Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng vừa học ở bài 3.Từ đó nêu vấn đề : qua văn bản Trong lòng mẹ các em thấy Nguyên Hồng là người như thế nào? Em có ấn tượng gì sâu đậm nhất về con người Nguyên Hồng? Sau khi HS trả lời, GV dẫn vào bài: Để hiểu rõ hơn con người Nguyên Hồng chúng ta cùng đọc hiểu văn bản Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ. Khi đọc các em chú ý xem tại sao văn bản này được coi là nghị luận văn học.

c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện: 

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

1.Qua văn bản Trong lòng mẹ các em thấy Nguyên Hồng là người như thế nào?

2.Em có ấn tượng gì sâu đậm nhất về con người Nguyên Hồng?

3. Hãy kể tên các văn bản ở phần đọc hiểu và  thực hành đọc hiểu trong bài 4

4. Trong các văn bản này có xuất hiện lời thoại giữa các nhân vật như ở một số truyện đã học hay không? Khi đọc các em chú ý xem tại sao các  văn bản này được coi là nghị luận văn học.

B2: Thực hiện nhiệm vụ

HS
- Quan sát, đọc đoạn văn, nêu ý kiến 

- Đọc phần kiến thứ Ngữ văn

- Thảo luận theo cặp đôi cùng bàn và ghi kết quả ra phiếu học tập

GV:

- Hướng dẫn HS quan sát và đọc đoạn văn

- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.

B3: Báo cáo thảo luận

GV:

- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.

- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn).

HS:

- Trả lời câu hỏi của GV.

- Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm

- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).

B4: Kết luận, nhận định (GV)

- Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới.

2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

a. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu được những thông tin chính về nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh

b. Nội dung

- HS tìm hiểu thông tin trước ở nhà và trình bày tại lớp

c.  Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV & HS

Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đăng Mạnh.

B2: Thực hiện nhiệm vụ

GV hướng dẫn HS sắp xếp lại thông tin đã tìm hiểu

HS chuẩn bị lại các nội dung đã chuẩn bị

B3: Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu HS trình bày

HS trả lời câu hỏi của GV.

B4: Kết luận, nhận định (GV)

Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình.

 

- Nguyễn Đăng Mạnh (1930-2018)

- Quê: Hà Nội

- Là nhà nghiên cứu phê bình văn học nổi tiếng của Việt Nam.

2. Tác phẩm 

a. Mục tiêu: Giúp HS

- Biết được những nét chung của văn bản ( Đặc điểm về thể loại, mục đích sử dụng…)

b. Nội dung

- GV sử dụng một số kĩ thuật dạy học phù hợp giúp hs khám phá tri thức

- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

c. Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS

d. Tổ chức thực hiện

 

................................................

................................................

................................................

Tài liệu có 11 trang, trên đây trình bày tóm tắt 4 trang của Giáo án Ngữ Văn 6 Cánh diều Bài 4: Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ.

Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giáo án Nói và nghe: Kể về một kỉ niệm của bản thân

Giáo án Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ

Giáo án Vẻ đẹp của một bài ca dao

Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 78, 79

Giáo án Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước

 

Để mua Giáo án Ngữ Văn 6 Cánh diều năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ https://tailieugiaovien.com.vn/

Đánh giá

0

0 đánh giá