Với giải Bài tập 12 trang 59 SBT Sinh học 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Chương 5: Chu kì tế bào và phân bào giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Sinh học 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Sinh học 10 Chương 5: Chu kì tế bào và phân bào
Bài 12 trang 59 SBT Sinh học 10:Lập và hoàn thành bảng so sánh quá trình nguyên phân với quá trình giảm phân theo mẫu sau:
Các đặc điểm khác biệt Chỉ tiêu so sánh |
Nguyên phân |
Giảm phân |
|
Khác nhau |
Xảy ra ở loại tế bào nào? |
Xảy ra ở tế bào soma và tế bào sinh dục sơ khai |
Xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín |
Số lần nhân đôi nhiễm sắc thể |
1 lần |
2 lần |
|
Số lần phân bào |
1 lần |
2 lần liên tiếp |
|
Diễn biến của nhiễm sắc thể |
- Kì đầu: NST kép co ngắn, đóng xoắn và dính vào sợi thoi phân bào ở tâm động. |
- GP1: NST kép co ngắn, đóng xoắn, cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo. |
|
- Kì giữa: Các NST xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo. |
- GP1: Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo. - GP2: Các NST kép xếp thành 1 hàng. |
||
- Kì sau: 2 cromatit của mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động hình thành 2 NST đơn phân li đồng đều về 2 cực của tế bào. |
- GP1: Mỗi NST kép của cặp NST tương đồng phân ly về 1 cực của tế bào. Phân li độc lập và tổ hợp tự do. - GP2: 2 cromatit của mỗi NST kép tách nhau và phân ly về 2 cực. |
||
- Kì cuối: Các NST đơn nằm gọn trong nhân tế bào với số lượng 2n như tế bào mẹ. |
- Các cặp NST kép nằm gọn trong nhân với số lượng n NST kép ở GP1 và n NST đơn ở GP2 bằng ½ ở tế bào mẹ. |
||
Kết quả |
Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST lưỡng bội giống nhau và giống hệt tế bào mẹ. |
Tạo ra 4 tế bào con có bộ NST đơn bội có số lượng NST giảm một nửa so với tế bào mẹ. |
|
Ý nghĩa |
Cho thấy quá trình hình thành và phát triển của các tế bào sinh dưỡng. Nó là kết quả để duy trì bộ NST của loài trong hệ sinh thái. |
Cho thấy quá trình tạo tế bào sinh sản, sinh ra biến dị tổ hợp, tạo ra sự phong phú của loài, thích nghi với môi trường sống và tiến hóa. |
|
Giống nhau |
- Đều là hình thức phân bào, có 1 lần nhân đôi DNA. - Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. - NST đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn,… - Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối. - Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu. - Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân. |
Xem thêm các bài giải sách bài tập Sinh học 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 57 SBT Sinh học 10:Những phát biểu nào dưới đây là đúng?
Bài 2 trang 57 SBT Sinh học 10:Những khẳng định nào dưới đây là đúng?
Bài 3 trang 57 SBT Sinh học 10:Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Bài 4 trang 57 SBT Sinh học 10:Câu nào dưới đây nói về bệnh ung thư là đúng?
Bài 7 trang 58 SBT Sinh học 10:Phát biểu nào dưới đây về quá trình giảm phân là đúng?
Bài 8 trang 58 SBT Sinh học 10:Những phát biểu nào dưới đây đúng?
Bài 9 trang 58 SBT Sinh học 10: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Bài 10 trang 59 SBT Sinh học 10:Câu nào dưới đây nói về nhân bản vô tính vật nuôi là đúng?
Bài 14 trang 59 SBT Sinh học 10:Điền tiếp các thông tin vào dấu (?) trong sơ đồ ở trang sau:
Bài 16 trang 61 SBT Sinh học 10:Hãy viết một đoạn văn ngắn mô tả cơ chế phát sinh bệnh ung thư.
Bài 17 trang 61 SBT Sinh học 10:Hãy nêu các tác nhân gây ung thư và cách phòng tránh bệnh ung thư.
Bài 18 trang 61 SBT Sinh học 10:Các biện pháp chữa bệnh ung thư hiện nay là gì?
Xem thêm các bài giải SBT Sinh học lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Chương 3: Trao đổi chất qua màng và truyền tin tế bào
Chương 4: Chuyển hóa năng lượng trong tế bào
Chương 5: Chu kì tế bào và phân bào
Chương 6: Sinh học vi sinh vật