Với giải Bài tập 2 trang 38 vở thực hành Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Phần đọc giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VTH Ngữ văn 7. Mời các bạn đón xem:
Giải VTH Ngữ văn lớp 7 Phần đọc
Bài tập 2 trang 38 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Giải thích nghĩa của từ Hán Việt được in đậm trong các câu sau:
a. Để tôn vinh trí tuệ dân gian, người kể chuyện đã xếp đặt tình huống để cho người ra đố ở vị trí sứ giả nước ngoài, thậm chí là một nước lớn hơn đang “lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta”, mà nếu không trả lời được thì nước ta sẽ phải “thừa nhận sự thua kém và sự thần phục của mình đối với nước láng giềng”.
(Theo Trần Thị An – Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian)
b. Cách dẫn dắt vấn đề đã đẩy tầm quan trọng của việc trả lời câu đố lên một mức cao: đây là vấn đề danh dự và vận mệnh của quốc gia.
(Theo Trần Thị An – Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian)
c. Hình ảnh bông sen tượng trưng cho cách sống cao thượng, dẫu ở giữa hoàn cảnh ô trọc nhưng vẫn giữ vững nhân cách thanh cao, trong sạch.
(Theo Hoàng Tiến Tựu – Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”)
d. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó oai như một vị chúa tể.
(Nguyễn Xuân Kính – Tổng hợp văn học dân gian người Việt, tập 10, truyện ngôn)
Trả lời:
a. dân gian: đông đảo những người dân thường trong xã hội.
sứ giả: người được vua phái đi giao thiệp với nước ngoài.
thần phục: chịu phục tùng và tự nhận làm bề tôi của vua.
b. vận mệnh: cuộc sống nói chung, về mặt điều hay, dở, được mất đang đón chờ.
quốc gia: nước, nước nhà.
c. cao thượng: có phẩm chất, đạo đức cao cả, vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen.
ô trọc: nhơ bẩn.
thanh cao: trong sạch, cao thượng.
Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài tập 1 trang 30 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Văn bản viết về vấn đề gì? Nội dung của các phần trong bài viết có liên quan như thế nào với nhan đề Em bé thông minh – nhân vật kết tinh của trí tuệ dân gian?...
Bài tập 2 trang 30 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Xác định lại các ý kiến lớn mà tác giả đã đưa ra trong văn bản nghị luận Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian......
Bài tập 3 trang 31 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Để thuyết phục người đọc rằng: Em bé thông minh là “kết tinh của trí tuệ dân gian”, tác giả đã đưa ra những bằng chứng cụ thể nào? Em có nhận xét gì về sức thuyết phục của bằng chứng đó?.....
Bài tập 4 trang 31 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Chỉ rõ đặc điểm của văn bản nghị luận văn học được thể hiện trong Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian......
Bài tập 5 trang 31 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Em hãy xác định mối quan hệ giữa mục đích với đặc điểm của văn bản Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian.....
Bài tập 6 trang 31 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Tìm ví dụ về kiểu truyện nhân vật thông minh mà em biết.....
Bài tập 7 trang 31 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Nếu so sánh truyện Em bé thông minh với Trạng Tí phiêu lưu kí, em thích truyện nào hơn? Vì sao? Hãy trình bày vấn đề đó bằng một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu)......
Bài tập 8 trang 32 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Qua góc nhìn cá nhân, theo em nhân vật “em bé thông minh” có những phẩm chất tiêu biểu nào có thể học hỏi?....
Bài tập 1 trang 32 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Xác định lại nội dung chính của bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen....
Bài tập 2 trang 32 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Xác định các ý kiến lớn của bài văn nghị luận Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”.....
Bài tập 3 trang 33 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Xác định các ý kiến nhỏ của bài văn nghị luận Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”.....
Bài tập 4 trang 33 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Từ nội dung ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen đến văn bản nghị luận Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”, em rút ra được bài học gì cho bản thân.....
Bài tập 5 trang 33 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Hoa sen có phải là “quốc hoa” của Việt Nam hay không? Vì sao?....
Bài tập 6 trang 34 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Hãy viết lại một số câu ca dao nói về Bác Hồ và hoa sen mà em biết.....
Bài tập 7 trang 34 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Triết lí sống của người Việt Nam được thể hiện như thế nào thông qua hình ảnh hoa sen? Từ hình ảnh này, em có liên hệ gì với phẩm chất của người Việt Nam?....
Bài tập 8 trang 34 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Từ dữ liệu bài tập 7, hãy viết thành một đoạn văn nghị luận (6 – 8 câu) trình bày lại vấn đề đó......
Bài tập 1 trang 34 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Xác định vấn đề nghị luận trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”.....
Bài tập 2 trang 35 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Nêu nội dung chính của văn bản nghị luận Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”.....
Bài tập 3 trang 35 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Xác định mối quan hệ của hình ảnh “chiếc lá” và “cuộc đời” thông qua văn bản nghị luận trên.....
Bài tập 4 trang 35 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Quan niệm “chiếc lá là một tác phẩm nghệ thuật” được dẫn chứng cụ thể qua các chi tiết nào?....
Bài tập 5 trang 35 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Từ sự đảo ngược số phận của hai nhân vật Giôn-xi (tuyệt vọng, không muốn sống lại được sống tiếp) và Bơ-mơn (khỏe mạnh, khao khát sáng tác nhưng lại chết), em có cảm nhận gì về sự nghịch lí mà tác giả đã xây dựng trong câu chuyện? Qua đó, em rút ra được bài học gì về cuộc sống? Hãy trình bày lại bằng một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu).....
Bài tập 6 trang 35 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: “Chiếc lá cuối cùng” có phải là sự tái sinh, là liều thuốc tinh thần giúp Giôn-xi vượt qua bệnh tật hay không? Ý nghĩa của truyện Chiếc lá cuối cùng là gì?....
Bài tập 7 trang 36 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Qua chuyện Chiếc lá cuối cùng, em hiểu như thế nào là một tác phẩm nghệ thuật chân chính? Hãy trình bày ý kiến bằng một đoạn văn nghị luận (10 – 12 câu).....
Bài tập 1 trang 36 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Chọn 1 văn bản nghị luận văn học mà em biết và xác định các đặc điểm của văn bản nghị luận văn học đó.....
Bài tập 2 trang 36 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Viết lại kết cấu chung của bài văn nghị luận.....
Bài tập 3 trang 37 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Mục đích của việc viết bài văn nghị luận văn học là gì?...
Bài tập 4 trang 37 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1:Các lí lẽ, bằng chứng được đưa vào văn bản nhằm mục đích gì?....
Bài tập 5 trang 37 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Kết hợp kiến thức đã học và văn bản Chiếc lá cuối cùng để hoàn thành các yêu cầu bên dưới.....
Bài tập 1 trang 38 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Nêu lại khái niệm từ Hán Việt. Cho ví dụ cụ thể.....
Bài tập 2 trang 38 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Giải thích nghĩa của từ Hán Việt được in đậm trong các câu sau:....
Bài tập 3 trang 39 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Tìm từ ghép có yếu tố Hán Việt và điền vào bảng sau:....
Bài tập 4 trang 39 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Tự chọn 5 từ mang yếu tố Hán Việt trong bảng trên và mở rộng vốn từ tiếng Việt cho từ đó.....
Bài tập 5 trang 39 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Giải nghĩa các từ Hán Việt sau:...
Bài tập 6 trang 40 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Giải nghĩa các từ Hán Việt bên dướ.....
Bài tập 7 trang 40 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Phân biệt nghĩa của các từ Hán Việt sau:....
Bài tập 8 trang 40 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Tìm và viết lại các từ Hán Việt mà em yêu thích, nêu lí do.....