Với giải Bài tập 7 trang 48 VTH Ngữ Văn lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Phần đọc giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VTH Ngữ Văn 7. Mời các bạn đón xem:
Giải VTH Ngữ văn lớp 7 Phần đọc
Bài tập 7 trang 48 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Chỉ ra nghĩa thông thường và nghĩa dụng ý của tác giả đối với những từ ngữ đặt trong dấu ngoặc kép sau:
a. Có lần ông nội hỏi bố: “Nhìn lên cây cau con thấy điều gì?”. Bố tôi trả lời: “Con thấy bầu trời xanh”. Ông lại hỏi tôi: “Nhìn lên cây cau cháu thấy gì?”. Tôi thưa: “Cháu thấy bài học làm người ngay thẳng. Đó là triết lí của ông phải không ạ?”. Ông tôi gật đầu, cười. Tôi liền hỏi lại ông: “Vậy nhìn lên cây cau, ông đã thấy gì ạ?”. Ông điềm nhiên trả lời: “Ông thấy tương lai tươi đẹp của dòng họ ta”.
(Nguyễn Văn Học – Bài học từ cây cau)
b. Với truyện “Cây khế”, em nhận ra những người thật thà hiền lành sẽ được đền đáp, ngược lại, những người độc ác tham lam sẽ phải trả giá. Nghĩ đến đây, em lại nhớ lời bà thường hay nói mỗi lần kể xong một truyện cổ tích “Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ, hay gieo mầm đều thiện vào cuộc sống, cháu nhé!”
(Nhóm biên soạn)
Trả lời:
a. Nghĩa thông thường: đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Nghĩa dụng ý: nêu lên bài học từ cây cau của hai ông cháu.
b. Nghĩa thông thường: đánh dấu tên của tác phẩm, đánh dấu lời nói của nhân vật.
Nghĩa dụng ý: nêu bài học rút ra từ truyện Cây khế mà bà kể cho cháu nghe.
Xem thêm lời giải vở thực hành Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài tập 1 trang 39 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Mục đích của văn bản thông tin Trò chơi cướp cờ là gì?
Bài tập 2 trang 39 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Văn bản thông tin “Trò chơi cướp cờ” có ý nghĩa như thế nào?
Bài tập 3 trang 39 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Văn bản thông tin “Trò chơi cướp cờ” có ưu điểm gì?
Bài tập 4 trang 39 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Vẻ đẹp của trò chơi dân gian thể hiện qua trò chơi cướp cờ ra sao?
Bài tập 5 trang 39 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Theo em, trò chơi cướp cờ thuộc văn hóa vật thể hay phi vật thể? Vì sao em biết điều đó?
Bài tập 6 trang 39 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Ngoài trò chơi cướp cờ, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? Hãy kể tên các trò đó.
Bài tập 7 trang 40 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Là thế hệ trẻ đang hằng ngày tiếp xúc với mạng Internet, trò chơi ảo, em có thực sự quan tâm đến các trò chơi dân gian truyền thống không? Vì sao? Hãy trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu).
Bài tập 1 trang 40 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Đọc văn bản thông tin Cách gọt củ hoa thủy tiên và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Bài tập 2 trang 41 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Theo thông tin trong văn bản Cách gọt hoa thủy tiên, tại sao việc chơi hoa thủy tiên lại bị mai một?
Bài tập 3 trang 41 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Để tạo ra một chậu thủy tiên đẹp, cần những bước nào? Em hãy liệt kê và tóm tắt nội dung các bước đó.
Bài tập 4 trang 41 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Thú chơi hoa thủy tiên bắt đầu vào thời gian nào trong năm? Củ hoa thủy tiên sau khi gọt sẽ phát triển như thế nào?
Bài tập 5 trang 41 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Công đoạn nào quan trọng nhất khi “gọt củ thủy tiên”? Chỉ ra chi tiết đó.
Bài tập 6 trang 41 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: “Chuẩn vị thủy tiên xưa” là thế nào?
Bài tập 7 trang 41 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: “Ngũ phẩm” trong văn bản Cách gọt hoa thủy tiên gồm những gì?
Bài tập 8 trang 42 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Thông qua văn bản Cách gọt củ hoa thủy tiên, em có suy nghĩ gì về các nghệ nhân làm ra những bát hoa thủy tiên.
Bài tập 9 trang 42 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Theo nghệ nhân Nguyễn Phú Cường “cái đẹp của thủy tiên, chính là cái đẹp khi người ta chăm hoa, để rồi rèn tâm tính của chính mình”. Em có cảm nhận gì về nhận định này? Hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) thể hiện ý kiến của em về nhận định trên.
Bài tập 10 trang 42 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: “Tết cổ truyền là cơ hội để người trẻ được nhìn ngắm lại những nét đẹp văn hóa dân gian truyền thống lâu đời như chơi hoa, thưởng trà, chế biến món ngon, mặc áo dài, tham gia các trò chơi dân gian, đi chùa, xin chữ đầu năm,… Từ đó góp phần giữ gìn, lưu truyền và lan tỏa những nét đẹp của văn hóa dân tộc”.
Bài tập 1 trang 43 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Đọc văn bản thông tin Kéo co và trả lời các câu hỏi sau:
Bài tập 2 trang 43 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Dựa vào nội dung văn bản thông tin Kéo co để trả lời các câu hỏi bên dưới:
Bài tập 3 trang 43 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Trong các lễ hội dân gian thường có phần lễ và phần hội. Vậy theo em, trò chơi kéo co sẽ diễn ra trong phần nào của các lễ hội dân gian? Hãy giải thích lí do.
Bài tập 4 trang 44 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Trò chơi kéo co của Việt Nam được tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa phi vật thể vào năm nào?
Bài tập 5 trang 44 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Trò chơi dân gian góp phần làm giàu bản sắc văn hóa dân tộc nhưng ngày nay lại đang dần mai một. Hãy trình bày thành một đoạn văn nghị luận ngắn (250 chữ) về vấn đề này.
Bài tập 1 trang 45 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Theo em, có bao nhiêu loại văn bản thông tin? Văn bản thông tin có tác dụng gì? Văn bản thông tin có giống như một bài báo hay không?
Bài tập 2 trang 45 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Kể tên một vài thể loại văn bản thông tin mà em yêu thích. Nêu lí do.
Bài tập 3 trang 45 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Để phân tích tốt văn bản thông tin cần dựa vào những yếu tố nào, chứng minh cụ thể bằng một văn bản em tự chọn.
Bài tập 1 trang 45 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2:Số từ là gì? Nêu chức năng của số từ, cho ví dụ cụ thể.
Bài tập 2 trang 46 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Tìm và gạch chân số từ trong các câu sau:
Bài tập 3 trang 46 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Tìm và xác định ý nghĩa của số từ trong các trường hợp sau:
Bài tập 4 trang 47 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Hãy nêu lại khái niệm phó từ. Chức năng của phó từ là gì? Lấy ví dụ cụ thể.
Bài tập 5 trang 47 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Hoàn thành bảng sau:
Bài tập 6 trang 47 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Tìm và chỉ ra tác dụng của phó từ trong các trường hợp sau:
Bài tập 7 trang 48 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Chỉ ra nghĩa thông thường và nghĩa dụng ý của tác giả đối với những từ ngữ đặt trong dấu ngoặc kép sau: