Với giải Bài tập 3 trang 13 VTH Ngữ Văn lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Phần đọc giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VTH Ngữ Văn 7. Mời các bạn đón xem:
Giải VTH Ngữ văn lớp 7 Phần đọc
Bài tập 3 trang 13 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Xác định phép nối và vai trò của phép nối trong những trường hợp sau:
a. Khi đọc sách, bạn có thể nghe nhạc không lời có nhịp độ nhanh để rèn luyện cho não và mắt bạn đọc nhanh hơn. Tuy nhiên, bạn nên sử dụng tai nghe nếu muốn vừa nghe nhạc vừa đọc sách… (A-đam Khu – Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?)
b. Khi bạn đọc phần cuối chương trước, bạn sẽ có một khái niệm chung về nội dung chính của chương. Đồng thời, não của bạn cũng biết được những thông tin cần thiết nào mà bạn cần tìm hiểu trong chương sách.
(A-đam Khu – Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?)
c. Quả thực như vậy, việc kiên trì nỗ lực để cố gắng theo đuổi mục tiêu, lí tưởng là rất quan trọng.
(Theo Trần Thị Cẩm Quyên – Đừng từ bỏ cố gắng)
d. Đôi lúc, ta tự trách vì những quyết định sai lầm của mình. Nhưng đó là lúc ta cần nhận thức và rút ra bài học, biến thất bại thành đòn bẩy để hướng đến thành công, không suy sụp hay bỏ cuộc.
(Theo Trần Thị Cẩm Quyên – Đừng từ bỏ cố gắng)
Trả lời:
a.
- Phép nối: Tuy nhiên
- Tác dụng: Tạo sự liên kết giữa hai câu văn bằng quan hệ từ tương phản “Tuy nhiên” giúp đưa ra biện pháp để đọc sách một cách hiệu quả.
b.
- Phép nối: Đồng thời
- Tác dụng: Tạo sự liên kết giữa hai câu văn, đồng thời chỉ ra kiến thức mà não tiếp nhận được sau khi đọc một chương sách
c.
- Phép nối: Quả thực như vậy
- Tác dụng: Nhấn mạnh tầm quan trọng về việc kiên trì nỗ lực theo đuổi mục tiêu, lí tưởng.
d.
- Phép nối: Đôi lúc, nhưng
- Tác dụng: Tạo sự liên kết giữa hai câu văn bằng quan hệ từ tương phản giúp khích lệ chúng ta đạt được thành công sau thất bại.
Xem thêm lời giải vở thực hành Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài tập 1 trang 5 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Lựa chọn các từ ngữ dưới đây để điền vào chỗ trống cho phù hợp:
Bài tập 2 trang 5 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Đọc văn bản Tự học – một thú vui bổ ích và hoàn thành phiếu học tập sau:
Bài tập 3 trang 6 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Đọc văn bản tự học – một thú vui bổ ích, em hãy xác định các ý kiến, lí lẽ trong văn bản theo sơ đồ sau:
Bài tập 4 trang 7 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Tìm và xác định vai trò của các bằng chứng được sử dụng trong văn bản Tự học – một thú vui bổ ích.
Bài tập 5 trang 7 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Theo em, tự học có vai trò như thế nào đối với học sinh hiện nay? Chúng ta cần làm gì để việc tự học có hiệu quả?
Bài tập 1 trang 8 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Đọc văn bản Bàn về đọc sách và hoàn thành phiếu học tập sau:
Bài tập 2 trang 8 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Hoàn thiện sơ đồ tư duy sau để thể hiện mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được dùng trong văn bản “Bàn về đọc sách”.
Bài tập 3 trang 9 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Những dấu hiệu nào khẳng định Bàn về đọc sách là văn bản nghị luận về một vấn đề trong đời sống?
Bài tập 4 trang 9 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Theo em, đọc sách có vai trò như thế nào đối với học sinh hiện nay? Giới thiệu với các bạn một phương pháp đọc sách hiệu quả mà em biết.
Bài tập 1 trang 9 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Xác định vấn đề bàn luận và mục đích của văn bản Đừng từ bỏ cố gắng.
Bài tập 2 trang 10 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Xác định các lí lẽ, bằng chứng được sử dụng trong văn bản Đừng từ bỏ cố gắng vào bảng bên dưới:
Bài tập 3 trang 10 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Những dấu hiệu nào khẳng định Đừng từ bỏ cố gắng là văn bản nghị luận về một vấn đề trong đời sống?
Bài tập 4 trang 10 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Viết đoạn văn ngắn (8 – 10 câu) trình bày ngắn gọn suy nghĩ của em về câu văn: Thất bạt là điều khó tránh nhưng đó chính là người thầy đầu tiên của chúng ta trên đường đời.
Bài tập 1 trang 11 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Ghi lại tên ba văn bản nghị luận về một vấn đề trong đời sống mà em đã từng đọc hoặc biết đến (có thể tìm ở thư viện hoặc Internet).
Bài tập 2 trang 11 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Chọn 1 văn bản ở bài tập 1, sau đó hoàn thiện các nội dung sau:
Bài tập 3 trang 11 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Những dấu hiệu nào cho biết văn bản ở bài tập 2 là văn bản nghị luận về một vấn đề trong đời sống?
Bài tập 1 trang 12 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Xác định phép lặp từ ngữ và vai trò của phép lặp từ ngữ trong những trường hợp sau:
Bài tập 2 trang 12 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Xác định phép thế và vai trò của phép thế trong những trường hợp sau:
Bài tập 3 trang 13 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Xác định phép nối và vai trò của phép nối trong những trường hợp sau:
Bài tập 4 trang 14 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Viết một đoạn văn ngắn (8 – 10 câu) với chủ đề “Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ” trong đó có sử dụng phép lặp, phép thế và phép nối. Hãy gạch chân các phép liên kết được sử dụng trong bài viết.