Với giải Câu hỏi 1 trang 10 Lịch sử lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Lịch sử 7. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Lịch sử lớp 7 Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu
Luyện tập 2 trang 13 Lịch sử lớp 7: Thành thị giống như những bông hoa rực rỡ nhất của châu Âu thời trung đại. Em hãy tìm những dẫn chứng trong bài học để chứng minh cho ý kiến trên.
Phương pháp giải:
Chú ý vai trò của thành thị châu Âu thời trung đại
Trả lời:
Bài tập vận dụng:
Câu 1. Đế quốc La Mã cổ đại sụp đổ vào khoảng thời gian nào?
A. Giữa thế kỉ I.
B. Đầu thế kỉ III.
C. Nửa cuối thế kỉ V.
D. Đầu thế kỉ VI.
Đáp án đúng là: C
Năm 476, thuộc thế kỉ V, đế quốc La Mã bị diệt vong (SGK 7 – trang 9).
Câu 2. Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn của
A. nông dân.
B. nô lệ.
C. lãnh chúa.
D. thương nhân.
Đáp án đúng là: C
Lãnh địa là một khu đất rộng lớn bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần (SGK Lịch Sử 7 – trang 11).
Câu 3. Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là
A. tự cấp tự túc, nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo.
B. khép kín, thương nghiệp đóng vai trò chủ đạo.
C. kinh tế hàng hoá, trao đổi mua bán tự do.
D. tự cung tự cấp, thủ công nghiệp là chủ yếu.
Đáp án đúng là: A
Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là tự cấp tự túc, nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo (SGK Lịch Sử 7 – trang 11).
Xem thêm lời giải bài tập Lịch Sử lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Câu hỏi trang 12 Lịch sử lớp 7: Trình bày sự ra đời của Thiên chúa giáo...
Câu hỏi 1 trang 13 Lịch sử lớp 7: Thành thị trung đại ra đời thế nào?...
Luyện tập 1 trang 13 Lịch sử lớp 7: Em hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây:...
Xem thêm các bài giải SGK Lịch sử lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết:
Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu
Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu
Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo