Với giải Câu hỏi 4 trang 33 Chuyên đề Văn 10 Cánh diều chi tiết trong Thế nào là sân khấu hóa tác phẩm văn học? dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Văn 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Chuyên đề Văn 10 Thế nào là sân khấu hóa tác phẩm văn học?
Câu hỏi 4 (trang 33, SGK chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Cánh diều): Từ các bài tập nêu trên, em hãy rút ra một số nhận xét chung về ưu điểm và hạn chế của các hình thức sân khấu hoá tác phẩm văn học.
Trả lời:
- Ưu điểm:
+ Các bạn đọc/khán giả, họ có cơ hội được so sánh những điểm chung và nét riêng của tác phẩm khi được chuyển đổi ngôn ngữ biểu đạt, với sự cảm nhận riêng của mỗi người.
+ Góp phần làm sống lại những tác phẩm văn học kinh điển dưới một hình thức mới.
+ Làm phong phú thêm nền điện ảnh.
+ Một tác phẩm văn học hay thường chứa đựng những yếu tố hấp dẫn tiềm tàng về tình huống, tâm lý nhân vật,... sẽ là mảnh đất màu mỡ tạo cơ hội để đạo diễn khám phá, khai thác, sáng tạo.
+ Tiếng tăm, sức thu hút trước đó của tác phẩm văn học mà đoàn làm phim lựa chọn cũng sẽ là điểm “cộng” trong việc quảng bá, thu hút sự quan tâm của công chúng.
- Hạn chế:
+ Dễ vấp phải những tranh cãi trái chiều cùng sự so sánh với nguyên tác văn học.
+ Khiến người thực hiện dễ thấy áp lực.
+ Việc mô tả trong văn học có phần đơn giản hơn điện ảnh. Không phải chi tiết nào cũng có thể dễ dàng đưa lên màn ảnh, thậm chí có khi là bất khả thi.
+ Nhiều tác phẩm văn học bị “cải biên”.
Xem thêm các bài giải bài tập Chuyên đề Văn 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu hỏi 1 (trang 33, SGK chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Cánh diều): Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa việc em đọc tác phẩm trên trang giấy với các hình thức xem và nghe trực tiếp qua các video clip hoặc hình thức học sinh biểu diễn hoạt cảnh đã mô tả ở cột phải trang 30...
Câu hỏi 2 (trang 33, SGK chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Cánh diều): So sánh để chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa hai văn bản được trình bày trong hai cột ở trang 31, 32. Từ đó, so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa văn bản tác phẩm văn học với kịch bản đã chuyển thể từ tác phẩm văn học ấy...
Câu hỏi 3 (trang 33, SGK chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Cánh diều): Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa việc em chỉ đọc đoạn trích truyện Lão Hạc trên trang giấy (cả hai cột) với hình thức xem trực tiếp qua video clip trích đoạn phim về lão Hạc...
Câu hỏi 4 (trang 33, SGK chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Cánh diều): Từ các bài tập nêu trên, em hãy rút ra một số nhận xét chung về ưu điểm và hạn chế của các hình thức sân khấu hoá tác phẩm văn học...
Câu hỏi (trang 35, SGK chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Cánh diều): Nêu mục tiêu, yêu cầu và một số hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học. Theo em, yêu cầu nào quan trọng nhất? Vì sao?...
Câu hỏi 1 (trang 38, SGK chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Cánh diều): Những đặc điểm nào của tác phẩm văn học cho phép tiến hành hoạt động sân khấu hóa thuận lợi? Dựa vào mục 3 nêu trên, hãy dẫn ra và phân tích một đặc điểm mà em thấy rõ nhất...
Câu hỏi 2 (trang 38, SGK chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Cánh diều): Tại sao cần ưu tiên sân khấu hóa các tác phẩm văn học có trong chương trình lớp/ cấp học của em?...
Câu hỏi 1 (trang 42, SGK chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Cánh diều): Nêu một số đặc điểm về hình thức và ngôn ngữ của kịch bản văn học...
Câu hỏi 2 (trang 42, SGK chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Cánh diều): Hình thức và ngôn ngữ của kịch bản văn học có gì khác với hình thức và ngôn ngữ của văn bản truyện, thơ, kí?...
Câu hỏi 3 (trang 42, SGK chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Cánh diều): Sưu tầm và giới thiệu một đoạn trích kịch bản văn học chuyển thể từ tác phẩm văn học có trong Chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn...