Với giải Câu hỏi 3 trang 51 Chuyên đề Văn 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Tìm hiểu về sân khấu hóa tác phẩm văn học dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Văn 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Chuyên đề Văn 10 Tìm hiểu về sân khấu hóa tác phẩm văn học
Câu hỏi 3 (trang 51 sách Chuyên đề học tập Ngữ văn 10): Nêu một số ví dụ về đối thoại và độc thoại của nhân vật Hồn Trương Ba được sử dụng trong kịch bản. Dựa vào đâu để bạn nhận biết đó là đối thoại hay độc thoại?
Trả lời:
+ Độc thoại là giao tiếp một chiều, lời thoại của nhân vật, chỉ tập trung vào cá nhân đang nói, không có sự luân phiên lời thoại với nhân vật khác. Nói cách khác, độc thoại là lời của nhân vật đang nói với chính mình, nói cho mình nghe. Mục đích chính của một cuộc độc thoại là bày tỏ những suy nghĩ, tư tưởng, cảm xúc, xung đột đang diễn ra trong nội tâm của nhân vật. Hình thức độc thoại trong lịch làm cho đời sống nội tâm của nhân vật được bộc lộ và cũng vì thể hình tượng nhân vật có sức lôi cuốn, thuyết phục được người đọc, người xem.
Ví dụ:
Hồn Trường Ba: (ngồi ôm đầu một hồi lâu, rồi đứng vụt dậy): - Không! Không! Tôi không muốn sống như thế này mãi…
+ Đối thoại là giao tiếp hai chiều, đề cập đến một cuộc trò chuyện giữa hai hoặc nhiều nhân vật, có sự luân phiên lời thoại giữa các nhân vật. Cuộc đối thoại sẽ tạo ra những xung đột trong cốt truyện và góp phần phát triển cốt truyện, phát triển tình cảm kịch.
Ví dụ:
- Hồn Trương Ba: Nói láo! Mày chỉ là cái vỏ bên ngoài, không có ý nghĩa gì hết, không có tư tưởng, không có cảm xúc.
- Xác hàng thịt: Có thật thế không?
…
Xem thêm các bài giải bài tập Chuyên đề Văn 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu hỏi 1 (trang 50 sách Chuyên đề học tập Ngữ văn 10): Các câu được in nghiêng dưới đây là lời của ai dành cho ai? Chúng có vai trò, tác dụng thế nào trong văn bản kịch? Dựa vào vai trò, chức năng cùng vị trí xuất hiện của chúng, có thể phân loại chỉ dẫn sân khấu như thế nào?...
Câu hỏi 2 (trang 50 sách Chuyên đề học tập Ngữ văn 10): Dựa vào mẫu bảng dưới đây, liệt kê ít nhất 5 lời thoại và chỉ dẫn sân khấu tương ứng; nêu dấu hiệu nhận biết về chính tả và tác dụng của các chỉ dẫn ấy (làm vào vở):...
Câu hỏi 3 (trang 51 sách Chuyên đề học tập Ngữ văn 10): Nêu một số ví dụ về đối thoại và độc thoại của nhân vật Hồn Trương Ba được sử dụng trong kịch bản. Dựa vào đâu để bạn nhận biết đó là đối thoại hay độc thoại?...
Câu hỏi 4 (trang 51 sách Chuyên đề học tập Ngữ văn 10): Dựa vào tóm tắt truyện, trích đoạn kịch và những hiểu biết của bạn về tác phẩm, hãy chỉ ra những sự kiện, nhân vật mà tác giả Lưu Quang Vũ đã lược bớt hoặc thêm vào trong vở kịch của mình. Sự thay đổi đó giúp bạn hiểu thêm điều gì về công việc của người chuyển thể văn bản truyện thành kịch bản?...
Câu hỏi 5 (trang 51 sách Chuyên đề học tập Ngữ văn 10): Xung đột và cách giải quyết xung đột trong màn VII, kịch bản Hồn Trương Ba, da hàng thịt có khác gì xung đột và cách giải quyết xung đột trong phần cuối truyện dân gian? Cách tạo ra những khác biệt như thế có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề, thông điệp của vở kịch?...
Câu hỏi 6 (trang 51 sách Chuyên đề học tập Ngữ văn 10): Theo bạn những điểm khác biệt trong tác phẩm của Lưu Quang Vũ so với tác phẩm dân gian là xuất phát từ ý đồ sáng tạo của tác giả hay từ ngữ đặc trưng của thể loại?...
Câu hỏi 1 (trang 52 sách Chuyên đề học tập Ngữ văn 10): Trong vở diễn Hồn Trương Ba, da hàng thịt mà bạn vừa trải nghiệm, đạo diễn đã sử dụng những loại âm thanh, ánh sáng nào? Theo bạn, việc sử dụng các loại âm thanh ánh sáng đó có tác dụng gì?...
Câu hỏi 2 (trang 52 sách Chuyên đề học tập Ngữ văn 10): Cảm nhận của bạn về không gian, thời gian, nhân vật, câu chuyện,… khi xem vở diễn Hồn Trương Ba, da hàng thịt có gì khác so với cảm nhận của bạn khi đọc kịch bản văn học của vở diễn này? Theo bạn, vì sao có sự khác biệt ấy?...
Câu hỏi 3 (trang 52 sách Chuyên đề học tập Ngữ văn 10): Chọn một đoạn đối thoại (hoặc độc thoại) trong vở diễn, bạn hãy:...
Câu hỏi 4 (trang 52 sách Chuyên đề học tập Ngữ văn 10): Cách kết thúc của truyện dân gian và kịch bản (cũng như vở diễn trên sân khấu) là không giống nhau. Theo bạn, việc sáng tạo này có làm mất đi ý nghĩa của truyện dân gian không, hay mang đến những thông điệp mới mẻ nào khác? Thông điệp đó có phù hợp với bối cảnh xã hội hiện nay?...
Câu hỏi 5 (trang 52 sách Chuyên đề học tập Ngữ văn 10): Theo bạn, điều khó nhất khi thể hiện cuộc đối thoại giữa Hồn (Trương Ba) và Xác (hàng thịt) là gì? Khó khăn ấy đã được diễn viên đóng vai này xử lí qua diễn xuất như thế nào?...