Với giải Câu 5 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 6: Bài học cuộc sống giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 7. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 7 Bài 6: Bài học cuộc sống
Câu 5 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Hãy giải thích ý nghĩa thành ngữ ếch ngồi đáy giếng. Đặt một câu có sử dụng thành ngữ này.
Trả lời:
Ý nghĩa thành ngữ ếch ngồi đáy giếng: chỉ những người hiểu biết ít do điều kiện tiếp xúc hạn chế, hoặc chỉ những người có tầm nhìn hạn hẹp, kém hiểu biết nhưng lại tự cao tự đại, luôn cho rằng mình giỏi hơn người khác.
Đặt câu có sử dụng thành ngữ ếch ngồi đáy giếng, ví dụ: “Với thời gian tìm hiểu chưa lâu, tôi biết rằng hiểu biết của mình về vấn đề đó chẳng khác gì ếch ngồi đáy giếng."
Xem thêm các bài giải Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức hay:
Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Theo em, đối với người thợ mộc, ba trăm quan tiền có phải là số tiền lớn không...
Câu 2 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Chi tiết người thợ mộc bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ thể hiện điều gì..
Câu 3 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Vì sao những lời góp ý của người qua đường không giúp người thợ mộc bán được cày...
Câu 4 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Đặt một câu có sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường...
Câu 5 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Em hãy tìm một thành ngữ có ý nghĩa tương tự thành ngữ đẽo cày giữa đường....
Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Những con vật nào được ếch đem so với mình? Sự so sánh đó ảnh hưởng gì đến nhận thức của ếch...
Câu 2 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Vì sao ếch mời rùa vào giếng chơi....
Câu 3 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Biển được rùa miêu tả lớn như thế nào...
Câu 4 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Nêu cảm nhận của em về nhân vật ếch. Qua nhân vật này, em rút ra được bài học gì cho bản thân....
Câu 5 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Hãy giải thích ý nghĩa thành ngữ ếch ngồi đáy giếng. Đặt một câu có sử dụng thành ngữ này....
Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Mối đưa ra lí lẽ gì khi chọn lối sống lười lao động....
Câu 2 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Các từ ngữ: gầy, béo, ở ăn, nhà cao cửa rộng, tủ hòm,... trong lời thoại thể hiện mối tập trung quan tâm điều gì....
Câu 3 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Lí lẽ của kiến khi chọn lối sống chăm chỉ là gì....
Câu 4 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Các từ ngữ: sinh tồn, đi đời, đàn, tổ, xứ sở,... trong lời thoại cho thấy kiến tập trung quan tâm điều gì....
Câu 5 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Em có thiện cảm với mối hay kiến? Vì sao? Em có lí lẽ nào để biện hộ cho nhân vật còn lại không? Nếu có thì lí lẽ đó là gì...
Câu 6 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Theo em, tác giả căn cứ vào tập tính nào của mối và kiến để chọn những con vật này làm nhân vật trong truyện? Nếu muốn đổi nhân vật trong truyện ngụ ngôn này, em có thể chọn hai nhân vật nào khác để thay thế kiến và mối? Liệu có sự khác biệt gì khi đổi nhân vật như vậy....
Câu 2 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Bài học rút ra từ câu chuyện này là gì....
Câu 4 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Đặt một câu có sử dụng cụm từ mỗi người một phách....
Câu 3 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Về nội dung, các câu tục ngữ trên có thể chia làm mấy nhóm...
Câu 3 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này....
Câu 3 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Vì sao chuột vội đến nơi nguy hiểm để cứu sư tử...
Câu 4 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này...
Câu 5 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Nêu cảm nhận của em về nhân vật sư tử....
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: