Với giải Bài tập 4 trang 34 vở thực hành Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Thực hành đọc và thực hành tiếng Việt trang 33 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VTH Ngữ văn 7. Mời các bạn đón xem:
Giải VTH Ngữ văn lớp 7 Thực hành đọc và thực hành tiếng Việt trang 33
Bài tập 4 trang 34 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Điền nội dung phù hợp vào bảng dưới đây:
Cảm nhận, suy nghĩ của nhân vật “tôi” về thế giới tự nhiên |
Cảm nhận, suy nghĩ của nhân vật “tôi” về bạn Tí |
Cảm nhận, suy nghĩ của nhân vật “tôi về người bố |
- Cảm nhận về khu vườn: - Cảm nhận về những bông hoa: |
- Cảm nhận về tên của bạn Tí: - Cảm nhận về những trái ổi của Tí: |
- Cảm nhận về bố khi bố dạy cách nhận ra những bông hoa trong vườn bằng cảm giác của đôi bàn tay: - Cảm nhận về bố khi nhắm mắt và chạm tay rồi gọi tên từng món quà: |
Từ bảng trên, ghi lại nhận xét của em về đặc điểm tính cách của nhân vật “tôi”
Trả lời:
Cảm nhận, suy nghĩ của nhân vật “tôi” về thế giới tự nhiên |
Cảm nhận, suy nghĩ của nhân vật “tôi” về bạn Tí |
Cảm nhận, suy nghĩ của nhân vật “tôi về người bố |
- Cảm nhận về khu vườn: đẹp đẽ, tươi mát. - Cảm nhận về những bông hoa: xinh đẹp |
- Cảm nhận về tên của bạn Tí: dễ gần, thân thiện - Cảm nhận về những trái ổi của Tí: hạnh phúc |
- Cảm nhận về bố khi bố dạy cách nhận ra những bông hoa trong vườn bằng cảm giác của đôi bàn tay: yêu thương, gần gũi. - Cảm nhận về bố khi nhắm mắt và chạm tay rồi gọi tên từng món quà: Giàu tình cảm |
Từ bảng trên, ghi lại nhận xét của em về đặc điểm tính cách của nhân vật “tôi”: - Liệt kê những chi tiết tiêu biểu miêu tả cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật “tôi” về bố và bạn Tí:
+ Tí, Tí!
+ Thằng Tí hay đem cho bố tôi những trái ổi. Nó trèo cây giỏi lắm, nhà nó có một vườn ổi.
+ A! Món qùa của tui đây rồi. Ôi cái món quà này bự quá!
- Những chi tiết đó cho thấy đặc điểm tính cách của nhân vật “tôi”: quý trọng bạn bè, thông minh và tình tế.
Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ văn 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài tập 2 trang 33 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Đọc đoạn trích (từ Thằng Tí hay đem cho bố tôi những trái ổi đến hết) trong SGK (tr.61 – 63) và điền các thông tin phù hợp:...
Bài tập 3 trang 34 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Nhân vật người bố chủ yếu được miêu tả qua lời kể của nhân vật:...
Bài tập 4 trang 34 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Điền nội dung phù hợp vào bảng dưới đây:...
Bài tập 5 trang 35 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Khi “vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”, nhân vật “tôi” đã phát hiện được những “bí mật”...
Bài tập 6 trang 35 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một “món quà” em đặc biệt yêu thích....
Bài tập 1 trang 35 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Gạch dưới số từ trong các câu sau:...
Bài tập 2 trang 35 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Gạch dưới số từ chỉ số lượng ước chừng trong các câu sau:...
Bài tập 3 trang 36 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Trong câu: “Nó là thằng Tí, con bà Sáu.”, từ Sáu có phải là số từ không?...
Bài tập 4 trang 36 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Trong câu: “Bụng nó đầy nước, bố phải nắm ngược hai chân dốc xuống như xiếc”, có số từ hai kết hợp với chân (hai chân). Trong tiếng Việt, bên cạnh hai chân còn có đôi chân. Những trường hợp tương tự và sự khác nhau về nghĩa giữa cụm từ có số từ hai và cụm từ có danh từ đơn vị đôi có ý nghĩa số lượng trong mỗi trường hợp:...
Bài tập 5 trang 36 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Có những từ vốn chỉ số lượng xác định nhưng một số trường hợp lại mang nghĩa biểu trưng, ước lệ, không xác định. Ví dụ: Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. Từ chín thứ hai là số từ chỉ số lượng xác định những ở đây lại thể hiện số nhiều (nhiều nghề). Một thành ngữ có số từ được dùng theo cách như vậy:...
Bài tập 1 trang 37 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Mối quan hệ giữa các nhân vật trong đoạn trích:...
Bài tập 2 trang 37 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Mối quan hệ giữa các nhân vật người kể chuyện trong văn bản....
Bài tập 3 trang 37 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Đọc phần (2) của văn bản trong SGK (tr.66-67) và hình dung về hoàn cảnh sống của An-tư-nai....
Bài tập 4 trang 38 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Đọc phần (3) của văn bản trong SGK (tr.67-70) và thực hiện các yêu cầu:...
Bài tập 5 trang 38 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Tình cảm của An-tư-nai dành cho thầy Đuy-sen....
Bài tập 6 trang 38 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Ở phần (4), nhân vật người họa sĩ đã có những ý tưởng cho bức tranh thầy Đuy-sen...
Bài tập 7 trang 39 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Tác dụng của việc nhà văn thay đổi kiểu người kể chuyện ở các phần trong văn bản:...
Bài tập 8 trang 39 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể lại nội dung của phần (1) hoặc phần (4) văn bản Người thầy đầu tiên bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba....
Bài tập 2 trang 40 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Điền phó từ và ý nghĩa mà mỗi phó từ bổ sung cho động từ, tính từ trong các câu:...
Bài tập 3 trang 40 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Trong phần (4) của văn bản Người thầy đầu tiên, phó từ hãy được lặp lại nhiều lần. Tác dụng của việc lặp lại phó từ hãy:...
Bài tập 4 trang 40 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Viết đoạn văn (khoảng 5-7) câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật thầy Đuy-sen hoặc An-tư-nai, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 phó từ, Gạch dưới các phó từ đó....
Bài tập 3 trang 41 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Chọn phân tích một số từ ngữ, hình ảnh đặc sắc trong đoạn thơ từ Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng đến Nghe chất muối thần dần trong thớ vỏ...
Bài tập 4 trang 41 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Cảm nhận về vẻ đẹp của con người và cuộc sống nơi làng chài....
Bài tập 5 trang 41 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Tình cảm của tác giả với quê hương được thể hiện trong bài thơ....
Bài tập 2 trang 42 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Đọc văn bản và viết câu trả lời theo gợi dẫn....
Bài tập 3 trang 42 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Điền thông tin phù hợp vào bảng sau:...
Bài tập 4 trang 43 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Nhân vật người cô qua suy nghĩ của bé Hồng...
Bài tập 5 trang 43 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Ghi lại bài học cuộc sống được gợi ra từ câu chuyện của bé Hồng....