Với giải Bài 16.3 trang 53 Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong Vở thực hành Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng
Bài 16.3 trang 53 vở thực hành KHTN lớp 7 Tập 1:Kết quả thí nghiệm về hiện tượng phản xạ ánh sáng (theo Hình 16.2 SGK KHTN 7)
1. Tia sáng phản xạ … trên mặt phẳng tới. Quay nửa bên phải của bảng chia độ quanh trục A để nó không thuộc mặt phẳng tới, ………………………………………………
2. Thay đổi góc tới, ta được góc phản xạ tương ứng, thể hiện ở bảng sau:
Thứ tự |
Góc tới i (độ) |
Góc phản xạ i’ (độ) |
1 |
i1 = …. |
i’1 = …. |
2 |
i2 = …. |
i’2 = …. |
3 |
i3 = …. |
i’3 = …. |
4 |
i4 = …. |
i’4 = …. |
5 |
i5 = …. |
i’5 = …. |
3. Kết luận
- Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng …………..
- Góc phản xạ …. góc tới.
Lời giải:
1. Tia sáng phản xạ xuất hiện trên mặt phẳng tới. Quay nửa bên phải của bảng chia độ quanh trục A để nó không thuộc mặt phẳng tới, ta không còn nhìn thấy tia sáng phản xạ trên mặt bảng chia độ bên phải nữa.
2.
Thứ tự |
Góc tới i (độ) |
Góc phản xạ i’ (độ) |
1 |
i1 = 150 |
i’1 = 150 |
2 |
i2 = 300 |
i’2 = 300 |
3 |
i3 = 450 |
i’3 = 450 |
4 |
i4 = 600 |
i’4 = 600 |
5 |
i5 = 750 |
i’5 = 750 |
3.
- Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
Xem thêm các bài giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 16.2 trang 53 vở thực hành KHTN lớp 7 Tập 1: Tìm thêm ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng
Bài 16.6 trang 55 vở thực hành KHTN lớp 7 Tập 1: a)Tìm thêm ví dụ về phản xạ.