SBT Hóa học 9 Bài 39: Benzen | Giải SBT Hóa học lớp 9

1.7 K

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải sách bài tập Hóa học lớp 9 Bài 39: Benzen chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hóa học 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Hóa học 9 Bài 39: Benzen

Bài 39.1 trang 49 SBT Hóa học 9: Benzen không làm mất màu dung dịch brom vì

A. benzen là chất lỏng

B. phân tử có cấu tạo vòng,

C. phân tử có 3 liên kết đôi.

D. phân tử có cấu tạo vòng, trong đó có 3 liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn.

Lời giải:

Benzen không làm mất màu dung dịch brom vì phân tử có cấu tạo vòng, trong đó có 3 liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn

Đáp án D.

Bài 39.2 trang 49 SBT Hóa học 9: Cho benzen vào ống nghiệm đựng dung dịch brom, lắc đều sau đó để yên thấy chất lỏng trong ống nghiệm

A. là đồng nhất và có màu của dung dịch brom.

B. tách thành hai lớp và đều có màu.

C. tách thành hai lớp, lớp ở trên không màu.

D. là đồng nhất và không có màu.

Lời giải:

Cho benzen vào ống nghiệm đựng dung dịch brom, lắc đều sau đó để yên thấy chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp và đều có màu.

Đáp án B. 

Bài 39.3 trang 49 SBT Hóa học 9: Đốt cháy cùng 1 gam các chất CH4, C2H4, C2H2, C6H6 thu được khí CO2 với khối lượng tương ứng là a, b, c, d gam. Trật tự của a, b, c, d là

A. a < b < c < d;

B. b < a < d < c;

C. a < b

D. c = d < b < a.

Phương pháp giải:

Áp dụng định luật bào toàn nguyên tố để làm nhanh

Lời giải:

Đáp án C. 

Cách 1:

Áp dụng bảo toàn nguyên tố C có:

Số mol của CH4 là: 116

=> số mol CO2 là: 116

Số mol của C2H4 là: 128

=> số mol CO2 là: 2×128=114

Số mol của C2H2 là: 126

=> số mol CO2 là: 2×126=113

Số mol của C6H6 là: 178

=> số mol CO2 là: 2×178=139

Cách 2:

CH4  CO2

16g               44g

1g                  44/16g = a

C2H4  2CO2

28g                 88g

1g                    88/28g = 22/7 = b

C2H2  2CO2

26g                  88g

1g                    88/26g = 44/13g = c

C6H6  6CO2

78g                 264g

1g                    264/78 = 44/13g = d

 a < b < c = d

Bài 39.4 trang 49 SBT Hóa học 9: Đốt cháy hiđrocacbon A, người ta thu được COvà H2theo tỉ lệ . Biết A không làm mất màu dung dịch brom. Hỏi A là hiđrocacbon nào trong số các hiđrocacbon sau?

Phương pháp giải:

- Tỉ lệ mol CO2 : H2O = 1 : 0,5 → Số mol CO2 > số mol H2O nên A là hiđrocacbon không no có ít nhất hai liên kết π, mà A không làm mất màu nước brom nên A không có liên kết π dạng mạch hở.

Lời giải:

Cách 1:

Ta có: tỉ lệ mol CO2 : H2O = 1 : 0,5 → Số mol CO2 > số mol H2O nên A là hiđrocacbon không no có ít nhất hai liên kết π, mà A không làm mất màu nước brom nên A không có liên kết π dạng mạch hở

→ A phải là: 

Cách 2:

Gọi công thức phân tử của A là CxHy

CxHy+O2xCO2+y2H2O$

Theo đề bài ta có 44x : 9y = 44 : 9

 x : y = 1:1  C6H6

Bài 39.5 trang 49 SBT Hóa học 9:

a) Để đốt cháy 0,1 mol benzen cần dùng bao nhiêu lít oxi ở đktc ? Bao nhiêu lít không khí ở đktc ?

b) Từ kết quả trên hãy giải thích tại sao khi benzen cháy trong không khí lại sinh ra nhiều muội than.

Lời giải:

a) Phản ứng cháy của benzen: 

2C6H6+15O212CO2+6H2O

2 mol        15 mol   

0,1 mol    0,75 mol

Vậy VO2(đktc)=0,75×22,4=16,8(l)

Nếu dùng không khí thì Vkk=16,820×100=84(l)

b) Vậy để đốt cháy 0,1 mol benzen cần một lượng không khí khá lớn nên khi benzen cháy trong không khí thường sinh ra muội than vì thiếu oxi.

Bài 39.6 trang 49 SBT Hóa học 9: Trong những hiđrocacbon sau, những chất nào có phản ứng thế với brom ? Có phản ứng cộng với brom ? Viết phương trình hoá học minh hoạ và ghi rõ điều kiện phản ứng :

CH3 - CH2 - CH3 ; CH2 = CH2 ; CH3 - CH3 ; CH  CH ; 

Phương pháp giải:

Xem tính chất hóa học của một số hiđrocacbon đã học.

Lời giải:

- Chất có phản ứng thế với brom khi chiếu sáng: CH3-CH2-CH3 ; CH3-CH3.

CH3 - CH2 - CH3 +  Br2 CH3 - CH(Br) - CH3 +  HBr

CH3-CH3 + Br2 → CH3-CH2Br + HBr

- Phản ứng thế với brom khi có mặt bột sắt và đun nóng : C6H6 (benzen).

C6H6 + Br2 → C6H5Br+ HBr

- Chất có phản ứng cộng với brom (trong dung dịch): CH2 = CH2 ; CH  CH.

CH≡CH + 2Br2 → C2H2Br4

CH2=CH+Br2 → CH2(Br)-CH2(Br)

Bài 39.7 trang 50 SBT Hóa học 9: Khi có mặt bột sắt, benzen phản ứng với clo tương tự như phản ứng với brom. Hãy tính lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam benzen tác dụng với clo dư khi có mặt bột Fe và đun nóng. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.

Phương pháp giải:

Viết và tính theo phương trình hóa học.

Lời giải:

C6H6+Cl2toFeC6H5Cl+HCl

Theo phương trình hoá học : số mol C6H6 = số mol C6H5Cl.

Vì hiệu suất 80% và clo dư nên số mol clobenzen thu được là : 

nC6H5Cl=15,678×80100=0,16(mol)mC5H5Cl=0,16×112,5=18(gam)

Đánh giá

0

0 đánh giá