Điền vào bảng sau những điểm giống và khác nhau của tản văn và tuỳ bút

12.3 K

Với giải Câu 1 trang 59 SBT Ngữ Văn lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 7. Mời các bạn đón xem:

Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 7 Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên

  • Câu 1 trang 59 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Điền vào bảng sau những điểm giống và khác nhau của tản văn và tuỳ bút:

     

    Tản văn

    Tuỳ bút

    Giống nhau (chất trữ tình, cái tôi, ngôn ngữ)

     

    Khác nhau

       

    Trả lời:

     

    Tản văn

    Tuỳ bút

    Giống nhau (chất trữ tình, cái tôi, ngôn ngữ)

    - Chất trữ tình trong tản văn, tùy bút là yếu tố được tạo từ vẻ đẹp của cảm xúc, suy nghĩ, vẻ đẹp của thiên nhiên tạo vật để tạo nên rung động thẩm mỹ cho người đọc.

    - Cái tôi trong tùy búttản văn là yếu tố thể hiện cảm xúc, suy nghĩ riêng của tác giả qua văn bản. Thông thường, có thể nhận biết cái tôi ấy qua các từ nhân xưng ngôi thứ nhất.

    - Ngôn ngữ tản văn, tùy bút thường tinh tế, sống động mang hơi thở đời sống, giàu hình ảnh và chất trữ tình.

    Khác nhau

    Là loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc có cách thể hiện đa dạng (trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả,...), nhưng nhìn chung đều mang tính chất chấm phá, bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc của người viết qua các hiện tượng đời sống thường nhật, giàu ý nghĩa xã hội.

    Là một thể trong kí, dùng để ghi chép, miêu tả những hình ảnh, sự việc mà người viết quan sát, chứng kiến; đồng thời chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề của đời sống.

Xem thêm lời giải sách bài tập văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu 2 trang 59 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Khi đọc một văn bản tuỳ bút hoặc tản văn, em cần chú ý những gì về cách đọc?

Câu 3 trang 59 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Đọc văn bản sau và trả lời các cầu hỏi:

Câu 4 trang 62 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Câu 1 trang 64 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Nối các từ ngữ có ý nghĩa giống nhau ở 2 cột.

Câu 2 trang 65 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Xác định từ ngữ địa phương theo vùng miền bằng cách đánh dấu chéo (X) vào bảng sau:

Câu 3 trang 65 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Tìm các từ ngữ địa phương trong đoạn văn sau và giải thích nghĩa của chúng:

Câu 4 trang 66 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Chỉ ra đặc điểm của văn bản mạch lạc trong đoạn trích dưới đây:

Câu 5 trang 66 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Tính mạch lạc đã được thể hiện trong đoạn trích dưới đây như thế nào?

Câu 6 trang 67 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Liệt kê ít nhất 5 từ ngữ địa phương ở vùng miền em sống, sau đó tìm các từ ngữ đồng nghĩa ở các địa phương khác.

Câu 1 trang 67 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Trình bày những yêu câu của bài văn biểu cảm về con người, sự việc.

Câu 2 trang 67 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Khi viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc, làm thế nào để thể hiện tình cảm của người viết một cách chân thực, thuyết phục?

Câu 3 trang 67 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Vẽ sơ đồ dàn ý cho đề bài sau:

Câu 1 trang 67 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Dựa vào gợi ý trong bảng sau, em hãy trình bày những điều cần lưu ý khi nghe và tóm tắt ý chính do người khác trình bày:

Câu 2 trang 67 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Tại sao khi tóm tắt ý chính do người khác trình bày, ta cần đọc lại và chỉnh sửa phần ghi chép?

Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 3: Những góc nhìn văn chương

Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên

Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân

Bài 6 : Hành trình tri thức

Bài 8 : Nét đẹp văn hóa Việt

Đánh giá

0

0 đánh giá