Burrhus Frederic Skinner thả chuột vào lồng thí nghiệm, trong đó có một bàn đạp gắn với thức ăn

1.9 K

Với giải Bài 33.8 trang 81 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 33: Tập tính ở động vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 33: Tập tính ở động vật

Bài 33.8 trang 81 SBT Khoa học tự nhiên 7: Burrhus Frederic Skinner thả chuột vào lồng thí nghiệm, trong đó có một bàn đạp gắn với thức ăn. Khi chuột chạy trong lồng và vô tình đạp phải bàn đạp thì thức ăn rơi ra. Sau một số lần ngẫu nhiên đạp phải bàn đạp và có thức ăn, mỗi khi đói bụng, chuột lại chủ động chạy tới nhấn bàn đạp để lấy thức ăn. Đây có phải là tập tính học được không? Tại sao? Tác nhân kích thích của thí nghiệm này là gì?

Lời giải:

- Đây là tập tính học được của chuột vì tập tính này không phải sinh ra đã có mà sau một số lần thức ăn rơi xuống, chuột hình thành được thói quen giẫm lên bàn đạp để lấy thức ăn.

- Tác nhân kích thích của thí nghiệm này là thức ăn.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 33.1 trang 81 SBT Khoa học tự nhiên 7: Tập tính bẩm sinh là những tập tính...

Bài 33.2 trang 81 SBT Khoa học tự nhiên 7: Ví dụ nào dưới đây khôngphải là tập tính của động vật?...

Bài 33.3 trang 81 SBT Khoa học tự nhiên 7Hiện tượng nào dưới đây là tập tính bẩm sinh ở động vật?...

Bài 33.4 trang 81 SBT Khoa học tự nhiên 7: Hãy phân biệt phản ứng của giun đất khi bị kích thích vào cơ thể và phản ứng của người khi bị vật nhọn bất ngờ chạm vào tay....

Bài 33.5 trang 81 SBT Khoa học tự nhiên 7Tập tính bảo vệ lãnh thổ của động vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng? Lấy ví dụ minh hoạ....

Bài 33.6 trang 81 SBT Khoa học tự nhiên 7Hãy nêu ba ví dụ về tập tính ở động vật. Hãy cho biết những tập tính đó hình thành khi nào và nêu ý nghĩa của mỗi tập tính đó đối với động vật....

Bài 33.7 trang 81 SBT Khoa học tự nhiên 7: Giải thích cơ sở của các ứng dụng sau đây: huấn luyện chó kéo xe, huấn luyện khỉ làm xiếc, dùng tiếng chuông gọi cá lên ăn....

Bài 33.9 trang 82 SBT Khoa học tự nhiên 7Tất cả các con ve sầu non (ấu trùng) sau khi nở sẽ chui xuống đất, khi trưởng thành sẽ chui ra và leo lên cây để lột xác. Đây là tập tính bẩm sinh hay học được của ve sầu? Giải thích....

Bài 33.10 trang 82 SBT Khoa học tự nhiên 7Hãy sắp xếp các tập tính dưới đây vào bảng để phân biệt tập tính học được và tập tính bẩm sinh....

Xem thêm các bài giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật

Bài 33: Tập tính ở động vật

Bài 34: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

Bài 35: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật

Bài 36: Thực hành: Chứng minh sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Đánh giá

0

0 đánh giá