Thay thế mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn văn dưới đây bằng một vài từ ngữ khác

747

Với giải Câu 5 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Bài học cuộc sống giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 7. Mời các bạn đón xem:

Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 7 Bài 2: Bài học cuộc sống

Câu 5 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Thay thế mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn văn dưới đây bằng một vài từ ngữ khác; so sánh mức độ phù hợp của các từ ngữ được thay thế với các từ ngữ in đậm và nhận xét về cách lựa chọn từ ngữ của tác giả dân gian trong mỗi đoạn:

- nhâng nháo:

Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý chung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.

(Ếch ngồi đáy giếng)

- Sờ

Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì s ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.

(Thầy bói xem voi)

- cười mũi, dằn lòng:

Ngày xưa, thỏ lúc nào cũng cười mũi con rùa về sự chậm chạp. Nhưng rùa thì dằn lòng trước sự khoe khoang của thỏ.

(Thỏ và rùa)

- truyền:

Ông buộc đũa thành một bó, để trước mặt các con. Sau đó, ông truyền cho mỗi đứa đến bẻ bó đũa ra làm đôi, nhưng không đứa nào bẻ nổi.

(Chuyện bó đũa)

- lén:

Một hôm, có con cáo kia vừa đói bụng vừa khát nước. Nó lẻn vào vườn nho đề ăn trộm.

(Con cáo và quả nho)

Em có thể sử dụng mẫu bảng sưới đây để thực hiện bài tập trên:

TT

Từ ngữ trong văn bản

Từ ngữ thay thế

Nhận xét

1

Nhâng nháo (Ếch ngồi đáy giếng)

   

2

Sờ (Thầy bói xem voi)

   

3

Cười mũi (Thỏ và rùa)

   

4

Rằn lòng (Thỏ và rùa)

   

5

Truyền (Chuyện bó đũa)

   

6

Lẻn (Con cáo và quả nho)

   

Trả lời:

TT

Từ ngữ trong văn bản

Từ ngữ thay thế

Nhận xét

1

nhâng nháo (Ếch ngồi đáy giếng)

trâng tráo

Từ “nhâng nháo” (ngông nghênh, vô lễ, không coi ai ra gì) phù hợp hơn từ “trâng tráo” (ngang ngược, xấc láo, tỏ ra trơ lì trước sự chê cười, khinh bỉ của người khác).

2

sờ (Thấy bói xem voi)

quan sát/ tìm hiểu

Các từ “quan sát” hay “tìm hiểu” đều không thay thế được từ “sờ; vì không thể hiện được cách “xem voi” phiến diện, chủ quan dẫn đến tranh cãi xô xát của năm ông thầy bói.

3

cười mũi (Thỏ và rùa)

cười cợt/ chê cười

Từ “cười mũi” rất hay: tự nhiên, thú vị; khó thay thế.

4

dằn lòng (Thỏ và rùa)

cố nhịn tức/ nén

Từ “dằn lòng” rất hay: tự giận nhiên, dân dã; khó thay thế.

5

truyền (Chuyện bó đũa)

cho gọi/ triệu tập

Từ “truyền” thể hiện được tính chất hệ trọng, thiêng liêng của lời sắp nói, điều sắp xảy ra; khó thay thế.

6

Lẻn (Con cáo và quả nho)

chui/ mò

Từ “lẻn” (lẻn vào vườn nho) thể hiện một hành vi/ việc làm mờ ám; khó thay thế.

Xem thêm lời giải sách bài tập văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu 1 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc hai văn bản Thỏ và rùa, Chuyện bó đũa và trả lời các câu hỏi phía dưới:

Câu 2 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc văn bản Con cáo và quả nho và trả lời các câu hỏi phía dưới:

Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Dựa vào bảng sau, xác định tình huống truyện, bài học, tác dụng của tình huống trong việc thể hiện bài học trong các truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiên con:

Câu 4 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Thể hiện cách đọc sáng tạo về một truyện ngụ ngôn đã học, đã đọc bằng cách làm một bài thơ (lục bát, bốn chữ, năm chữ, song thất lục bát,...) hoặc vẽ một bức tranh.

Câu 5 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Vận dụng cách nói thú vị, hài hước để kể lại truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

Câu 1 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Nêu các công dụng của dấu chấm lửng và nêu ví dụ minh hoạ theo mẫu bảng dưới đây (làm vào vở):

Câu 2 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc đoạn văn sau:

Câu 3 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Đoạn văn ở bài tập 2 nhắc em nhớ đến đoạn nào trong truyện Thỏ và rùa? Hãy chép lại nguyên văn đoạn văn ấy trong Thỏ và rùa và so sánh với đoạn văn trên đây. Em thích cách kể chuyện trong đoạn văn nào hơn? Vì sao?

Câu 4 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đoạn văn ở bài tập 2 và 3 trên đây cho thấy: đối với các văn bản kể chuyện hàm súc, ngắn gọn như truyện ngụ ngôn, ta có thể chỉnh sửa và sử dụng bổ sung dấu chấm lửng ở một số vị trí thích hợp để tăng thêm sức biểu đạt cho từ ngữ, câu văn hay tạo thêm không khí cho câu chuyện. Với mục đích tương tự, em hãy bổ sung, chỉnh sửa các đoạn văn dưới đây thành những đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng, đồng thời chỉ ra công dụng của dấu chấm lửng trong mỗi trường hợp:

Câu 6 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Viết lại truyện Con cáo và quả nho với độ dài khoảng 150 - 200 chữ, có sử dụng dấu chấm lửng, trong đó người kể chuyện là quả nho hoặc con cáo.

Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Khi viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử, em cần đáp ứng những yêu cầu nào đối với kiểu bài?

Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Nhận xét về mức độ đáp ứng các yêu cầu đối với kiểu bài của văn bản Thăm đền thờ Nguyễn Trung Trực ở Kiên Giang.

Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Thực hiện các yêu cầu dưới đây với đề bài: Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện trong công cuộc khai khẩn mở mang vùng đất mới hay phát triển ngành nghề truyền thống tại địa phương mà em biết:

Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Chọn một truyện ngụ ngôn đáp ứng được yêu cầu của đề bài trên và chi tiết truyện được chọn nhằm nêu lên bài học gì, sự thú vị, hài hước toát ra từ đâu?

Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Kể lại truyện ngụ ngôn đã chọn sao cho thú vị, hài hước.

Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Sau khi kể, cho biết em đã cố gắng thể hiện bài học và sự thú vị, hài hước của câu chuyện bằng cách nào?

Câu 4 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Nhận xét về mức độ đáp ứng yêu cầu của đề bài qua phần trình bày câu chuyện của bạn khác.

Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1: Tiếng nói của vạn vật

Bài 2: Bài học cuộc sống

Bài 3: Những góc nhìn văn chương

Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên

Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân

Đánh giá

0

0 đánh giá