Xác định phó từ trong những trường hợp sau đây

3.8 K

Với giải Câu 2 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Tiếng nói của vạn vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 7. Mời các bạn đón xem:

Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 7 Bài 1: Tiếng nói của vạn vật

Câu 2 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Xác định phó từ trong những trường hợp sau đây và cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ, động từ hoặc tính từ nào.

Xác định phó từ trong những trường hợp sau đây và cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ, động từ hoặc tính từ nào.

a. Bọn tôi thường nhốt dế trong hộp diêm, thức ăn cho dế là những nhánh cỏ non tơ nhất. (Nguyễn Nhật Ánh, Tuổi thơ tôi)

b. Đám tang chú dế, bọn tôi đều có mặt, im lìm, buồn bã, trang nghiêm.

(Nguyễn Nhật Ánh, Tuổi thơ tôi)

c. Sơn lo quá, sắp ăn, bỏ đũa đứng dậy, van: “Thế bây giờ làm thế nào, hở vú? Mợ tôi biết thì chết”. (Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa)

d. Bẩm nhà cháu độ này khổ lắm, chẳng để dành được đồng nào may áo cho con cả. (Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa)

đ. Mẹ phải vần cái vại dưa ấy cạnh bếp, nửa ngày lại xoay một lần.

(Đỗ Bích Thuý, Và tôi nhớ khói)

Trả lời:

Câu

Phó từ

Ý nghĩa bổ sung cho động từ/ tính từ

a

thường

những

Thường bổ sung cho động từ nhốt ý nghĩa: thời gian.

Những bổ sung cho danh từ nhánh ý nghĩa: số lượng.

b

đều

Bổ sung cho động từ có ý nghĩa: tính đồng nhất về trạng

thái của nhiều đối tượng.

c

quá

sắp

Quá bổ sung cho động từ lo ý nghĩa: mức độ.

Sắp bổ sung cho động từ ăn ý nghĩa: thời gian

d

Lắm

Chẳng

Được

Lắm bổ sung cho tính từ khổ ý nghĩa: mức độ

Chẳng bổ sung cho động từ để dành ý nghĩa: phủ định

Được bổ sung cho động từ để dành ý nghĩa: hành động vừa

nói đến đã đạt được kết quả.

đ

Lại

Bổ sung cho động từ xoay ý nghĩa: lặp lại

Xem thêm lời giải sách bài tập văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu 1 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Nối thông tin ở cột A với thông tin tương ứng ở cột B:

Câu 2 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa thể thơ bốn chữ và thể thơ năm chữ

Câu 3 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Hãy điền thông tin phù hợp vào hai câu sau:

Câu 4 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc lại văn bản Lời của cây (Trần Hữu Thung) trong SGK Ngữ văn 7 (tập l) và trả lời các câu hỏi sau:

Câu 5 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc lại văn bản Sang thu(Hữu Thỉnh) trong SGK Ngữ văn 7 (tập l) và trả lời các câu hỏi sau:

Câu 6 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi:

Câu 7 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Câu 1 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Hoàn thành những thông tin về phó từ trong bảng sau:

Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Khi làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ, cần lưu ý điều gì?

Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ có đặc điểm gì?

Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Viết một đoạn văn khoảng 150 chữ, trình bày cảm xúc của em về một trong hai bài thơ Về mùa xoài mẹ thích (Thanh Nguyên) và Mục đồng ngủ trên cát trắng (Trần Quốc Toàn).

Câu hỏi trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Vẽ sơ đồ các bước Tóm tắt nội dung chính do người khác trình bày và giải thích ý nghĩa của từng bước.

Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1: Tiếng nói của vạn vật

Bài 2: Bài học cuộc sống

Bài 3: Những góc nhìn văn chương

Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên

Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân

Đánh giá

0

0 đánh giá