Với giải Câu 10 trang 5 SBT Công nghệ lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 1: Giới thiệu về trồng trọt giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Công nghệ 7. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Công nghệ lớp 7 Bài 1: Giới thiệu về trồng trọt
Câu 10 trang 5 SBT Công nghệ 7: Loại cây trồng nào sau đây thường được trồng trong nhà có mái che?
A. Cây lúa
B. Cây ngô
C. Cây bưởi
D. Cây lan Hồ Điệp
Trả lời:
Đáp án đúng: D
Giải thích: cây lúa, ngô, bưởi là cây trồng thường trồng ngoài tự nhiên.
Lý thuyết Một số phương pháp trồng trọt
1. Trồng trọt ngoài tự nhiên
- Là phương thức trồng trọt phổ biến, áp dụng cho hầu hết các loại cây trồng.
- Mọi công việc tiến hành trong điều kiện tự nhiên.
- Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, có thể thực hiện trên diện tích lớn.
- Nhược điểm: bị tác động bởi sâu, bệnh hại và điều kiện bất lợi của thời tiết.
2. Trồng trọt trong nhà có mái che
- Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi hoặc cây trồng khó sinh trưởng, phát triển trong điều kiện tự nhiên.
- Ưu điểm:
+ Ít sâu bệnh
+ Năng suất cao
+ Chủ động trong chăm sóc
+ Sản xuất được rau, quả trái vụ, an toàn
- Nhược điểm:
+ Đầu tư lớn
+ Yêu cầu kĩ thuật cao
3. Phương thức trồng trọt kết hợp
- Là phương thức kết hợp giữa trồng trọt tự nhiên với trồng trọt trong nhà có mái che.
Xem thêm lời giải sách bài tập Công nghệ 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 4 trang 4 SBT Công nghệ 7: Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây lương thực?...
Câu 5 trang 4 SBT Công nghệ 7: Những nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây công nghiệp?...
Câu 6 trang 4 SBT Công nghệ 7: Kể tên các loại cây trồng ở địa phương em theo các nhóm dưới đây...
Câu 7 trang 4 SBT Công nghệ 7: Điền chữ Đ vào câu phát biểu đúng và chữ S vào câu phát biểu sai...
Câu 12 trang 5 SBT Công nghệ 7: Đánh dấu ٧ vào ô vuông trước những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao...
Bài 1: Giới thiệu về trồng trọt
Bài 3: Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng
Bài 4: Thu hoạch sản phẩm trồng trọt
Bài 5: Nhân giống vô tính cây trồng