Với giải Câu 12 trang 5 SBT Công nghệ lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 1: Giới thiệu về trồng trọt giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Công nghệ 7. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Công nghệ lớp 7 Bài 1: Giới thiệu về trồng trọt
Câu 12 trang 5 SBT Công nghệ 7: Đánh dấu ٧ vào ô vuông trước những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao.
|
1. Ứng dụng ngày càng nhiều các thiết bị, cong nghệ hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giải phóng sức lao động. |
|
2. Đất trồng dần được thay thế bằng các loại giá thể hoặc dung dịch dinh dưỡng, giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt hơn. |
|
3. Ưu tiên sử dụng các giống cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt và thời gian sinh trưởng ngắn. |
|
4. Quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản. |
|
5. Người lao động có trình độ cao và kĩ năng chuyên nghiệp. |
Trả lời:
٧ |
1. Ứng dụng ngày càng nhiều các thiết bị, cong nghệ hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giải phóng sức lao động. |
٧ |
2. Đất trồng dần được thay thế bằng các loại giá thể hoặc dung dịch dinh dưỡng, giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt hơn. |
٧ |
3. Ưu tiên sử dụng các giống cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt và thời gian sinh trưởng ngắn. |
٧ |
4. Quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản. |
٧ |
5. Người lao động có trình độ cao và kĩ năng chuyên nghiệp. |
Xem thêm lời giải sách bài tập Công nghệ 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 4 trang 4 SBT Công nghệ 7: Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây lương thực?...
Câu 5 trang 4 SBT Công nghệ 7: Những nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây công nghiệp?...
Câu 6 trang 4 SBT Công nghệ 7: Kể tên các loại cây trồng ở địa phương em theo các nhóm dưới đây...
Câu 7 trang 4 SBT Công nghệ 7: Điền chữ Đ vào câu phát biểu đúng và chữ S vào câu phát biểu sai...
Bài 1: Giới thiệu về trồng trọt
Bài 3: Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng
Bài 4: Thu hoạch sản phẩm trồng trọt
Bài 5: Nhân giống vô tính cây trồng