Tailieumoi.vn giới thiệu Giải sách bài tập Hóa học lớp 9 Bài 27: Cacbon chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hóa học 9. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Hóa học 9 Bài 27: Cacbon
Bài 27.1 trang 33 SBT Hóa học 9: Người ta đã căn cứ vào tính chất vật lí và tính chất hoá học của than để sử dụng than trong thực tế đời sống như thế nào ? Cho thí dụ.
Lời giải:
- Dựa vào khả năng hấp phụ của than để hấp phụ các chất độc (dùng trong mặt nạ phòng độc), loại chất bẩn trong lọc đường, lọc dầu thực vật, làm xúc tác cho phản ứng giữa các chất khí.
- Phản ứng của than với oxi toả nhiều nhiệt cho nên từ lâu than được dùng làm chất đốt, làm nguyên liệu trong quá trình luyện quặng thành gang.
- Cacbon dùng làm chất khử :
3C + Fe2O3 3CO + 2Fe
Nhiệt độ càng cao, tính khử của cacbon càng mạnh. Người ta dùng cacbon để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
Bài 27.2 trang 33 SBT Hóa học 9: Viết phương trình hoá học của các phản ứng sau và cho biết tính chất hoá học của cacbon (là chất oxi hoá hay chất khử)
Lời giải:
Trong các phản ứng trên C là chất khử.
Bài 27.3 trang 33 SBT Hóa học 9: Trong quá trình luyện quặng sắt thành gang, người ta dùng CO làm chất khử. Hãy tính thể tích khí CO (đktc) có thể thu được từ 1 tấn than chứa 90% cacbon, nếu hiệu suất của cả quá trình phản ứng là 85%.
Phương pháp giải:
Viết và tính toán theo phương trình hóa học.
Lời giải:
Khối lượng cacbon trong 1 tấn than:
2x12 kg 2x22,4
900kg x
Thực tế, thể tích khí CO thu được là:
Bài 27.4 trang 33 SBT Hóa học 9: Viết phương trình hóa học biểu diễn những chuyển đổi hóa học sau:
a)
b)
Phương pháp giải:
Xem lại tính chất hóa học của C và một số hợp chất vô cơ.
Lời giải:
a)
b)
(hoặc viết )
Bài 27.5 trang 34 SBT Hóa học 9: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, người ta thu được hỗn hợp khí CO và H2 (hình 3.3).
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính thể tích hỗn hợp khí (đktc) thu được ở phản ứng trên khi dùng hết 1 tấn than chứa 92% cacbon và hiệu suất của phản ứng đạt 85%.
Phương pháp giải:
Tính toán theo phương trình hóa học.
Lời giải:
a) Phương trình hóa học :
b) Thể tích hỗn hợp khí thu được.
Trong 1000 kg than có: cacbon
12g 22,4l 22,4l
12kg 22,4 22,4
= hỗn hợp khí
920 kg hỗn hợp khí
Thể tích hỗn hợp khí thực tế thu được:
Bài 27.6 trang 34 SBT Hóa học 9: Cho 268,8 m3 hỗn hợp khí CO và H2 khử sắt(III) oxit ở nhiệt độ cao.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính khối lượng sắt thu được.
Phương pháp giải:
Viết và tính toán theo phương trình hóa học.
Lời giải:
a) Phương trình hóa học :
b) Tổng hợp (1) và (2) ta có :
Cứ 3 x 22,4 m3 hỗn hợp khí CO và H2 qua Fe203 thì thu được 2 x 56 kg Fe.
=> 268,8 m3 hỗn hợp khí CO và H2 qua Fe203 thì thu được x kg Fe.
Bài 27.7 trang 34 SBT Hóa học 9: Đem nung hỗn hợp hai oxit CuO và ZnO có tỉ lệ số mol là 1 : 1 với cacbon trong điều kiện thích hợp để oxit kim loại bị khử hết, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (ở đktc). Hãy tính khối lượng mỗi oxit kim loại.
Phương pháp giải:
Viết và tính toán theo phương trình hóa học.
Lời giải:
Sơ đồ phản ứng: ZnO, CuO Zn, Cu
0,1 mol
Theo đề bài, ZnO, CuO có tỷ lệ số mol là 1:1 nên Zn và Cu cũng có tỉ lệ số mol 1:1 => .