Biến thiên entropy chuẩn của phản ứng nào dưới đây có giá trị dương

2.8 K

Với giải Câu hỏi 3 trang 25 Chuyên đề Hóa học 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 4: Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Hóa 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Chuyên đề Hóa học 10 Bài 4: Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs

Câu hỏi 3 trang 25 Chuyên đề Hóa 10: Biến thiên entropy chuẩn của phản ứng nào dưới đây có giá trị dương?

A. Ag+ (aq) + Br-(aq) → AgBr(s).

B. 2C2H6(g) + 3O2(g) → 4CO2(g) + 6H2O(l).

C. N2(g) + 2H2(g) → N2H4(g).

D. 2H2O2(l) → 2H2O(1) + O2(g).

Lời giải:

Đáp án D

Phản ứng D làm tăng số mol khí nên biến thiên entropy dương (∆S > O).

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề Hóa học 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Câu hỏi mở đầu trang 24 Chuyên đề Hóa 10: Dựa vào đại lượng nào để dự đoán phản ứng hóa học có thể xảy ra được hay không?...

Câu hỏi 1 trang 25 Chuyên đề Hóa 10: Dãy nào dưới đây các chất sắp xếp theo chiều tăng giá trị entropy chuẩn?...

Câu hỏi 2 trang 25 Chuyên đề Hóa 10: Phản ứng nào dưới đây xảy ra kèm theo sự giảm entropy?...

Câu hỏi 4 trang 25 Chuyên đề Hóa 10: Dựa vào dữ liệu ở Bảng 4.1, tính biến thiên entropy chuẩn của các phản ứng:...

Câu hỏi 5 trang 27 Chuyên đề Hóa 10: Phản ứng phân huỷ của potassium chlorate:...

Câu hỏi 6 trang 27 Chuyên đề Hóa 10: Dựa vào các giá trị của ΔfH298o,S298o ở Bảng 4.1, hãy cho biết có thể dùng C (graphite) để khử Fe2O3 thành Fe ở điều kiện chuẩn theo phương trình sau được không?...

Em có thể trang 27 Chuyên đề Hóa 10: Xác định được ΔrG298o từ các giá trị S298o và ΔfH298o và suy ra xu hướng tự xảy ra của các phản ứng hóa học...

Đánh giá

0

0 đánh giá