Ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên đã để lại nhiều bài học lịch sử quý giá. Theo em, bài học nào là quan trọng nhất

12.8 K

Với giải Bài tập 5 trang 50 SBT Lịch sử 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Sử 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Lịch sử 7 Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Bài tập 5 trang 50 SBT Lịch sử 7: Ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên đã để lại nhiều bài học lịch sử quý giá. Theo em, bài học nào là quan trọng nhất? Vì sao?

Trả lời:

- Bài học quan trọng nhất là: phát huy sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.

- Vì: nếu không có sự đoàn kết chiến đấu và ủng hộ của nhân dân, cuộc kháng chiến chống ngoại xâm khó có thể giành thắng lợi (ví dụ: cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nhà Hồ đã thất bại vì không phát huy được sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc).

Xem thêm các lời giải sách bài tập Lịch sử 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Câu 1.1: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của quân dân nhà Trần diễn ra vào các năm...

Câu 1.2: Trận phản công nào của quân dân nhà Trần đã đánh bại cuộc xâm lược của quân Mông Cổ năm 1258?...

Câu 1.3: Năm 1258, khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, quân dân nhà Trần đã làm gì?...

Câu 1.4: Vị tướng nào được vua Trần cử làm Quốc công tiết chế – tổng chỉ huy các lực lượng kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285?...

Câu 1.5: Nhân tố quan trọng nhất để xây dựng khối đoàn kết giữa triều đình với nhân dân là gì?...

Câu 1.6: Yếu tố tự nhiên nào đã được Trần Quốc Tuấn khai thác triệt để trong trận Bạch Đằng năm 1288?...

Câu 1.7: Tướng giặc nào chỉ huy quân Mông Cổ tiến vào xâm lược Đại Việt năm 1258?...

Câu 1.8: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên của quân dân Đại Việt?...

Câu 1.9: Nhà Trần khi thực hiện kế sách “vườn không nhà trống không nhằm mục đích nào sau đây?...

Câu 1.10: Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần nào để bàn kế hoạch đánh giặc?...

Câu 1.11: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui long”. Liên hệ với kiến thức môn Ngữ văn và cho biết đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào?...

Bài tập 2 trang 48 SBT Lịch sử 7: Hãy lựa chọn các từ/cụm từ cho sẵn: đồng lòng, anh dũng, hoà thuận, góp sức, đoàn kết để hoàn thành câu sau cho đúng với quan điểm của Trần Quốc Tuấn...

Bài tập 3 trang 48 SBT Lịch sử 7: Hãy xác định câu đúng (Đ) hoặc sai (S) về nội dung lịch sử...

Bài tập 1 trang 48 SBT Lịch sử 7: Đọc và khai thác các đoạn thông tin dưới đây...

Bài tập 2 trang 49 SBT Lịch sử 7: Hãy lập và hoàn thành bảng (theo mẫu dưới đây) về các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong các cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần...

Bài tập 3 trang 49 SBT Lịch sử 7: Hãy lập và hoàn thành bảng (theo mẫu dưới đây) về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên...

Bài tập 4 trang 50 SBT Lịch sử 7: Em hãy đánh giá vai trò của Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông đối với cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên...

Xem thêm các bài giải SBT Lịch sử lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 13: Đại Việt thời Trần (1226-1400)

Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400-1407)

Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

Bài 17: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

Đánh giá

0

0 đánh giá