Với giải Bài tập 6 trang 82 SBT Địa lí lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Địa lí 7. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Địa lí lớp 7 Bài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực
Bài tập 6 trang 82 SBT Địa lí 7: Cho đoạn văn sau, hãy gạch chân những cụm từ cho thấy đặc điểm thiên nhiên khác biệt của châu Nam Cực So với các châu lục khác trên thế giới và là nguyên nhân con người không thể sống thường xuyên ở nơi đây.
Châu Nam Cực là nơi lạnh nhất trên thế giới. Khí hậu giá buốt, nhiệt độ luôn dưới 0°C, nơi đây đã từng ghi nhận nhiệt độ thấp nhất là - 94,5°C. Nam Cực cũng là châu lục rất khô hạn, lượng mưa hằng năm rất thấp, vùng nội địa gần như không có mưa. Gần toàn bộ châu Nam Cực được bao phủ bởi lớp băng dày, trung bình là 1720 m, có nơi đạt tới 3 000 - 4000 m. Đây là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới, tốc độ gió thường trên 60 km/h.
Lời giải:
Châu Nam Cực là nơi lạnh nhất trên thế giới. Khí hậu giá buốt, nhiệt độ luôn dưới 0°C, nơi đây đã từng ghi nhận nhiệt độ thấp nhất là - 94,5°C. Nam Cực cũng là châu lục rất khô hạn, lượng mưa hằng năm rất thấp, vùng nội địa gần như không có mưa. Gần toàn bộ châu Nam Cực được bao phủ bởi lớp băng dày, trung bình là 1720 m, có nơi đạt tới 3 000 - 4000 m. Đây là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới, tốc độ gió thường trên 60 km/h.
Xem thêm các lời giải sách bài tập Địa lí 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 82 SBT Địa lí 7: Băng hiện nay ở Nam Cực Có xu hướng...
Câu 2 trang 82 SBT Địa lí 7: Ý nào sau đây không đúng về châu Nam Cực?...
Câu 3 trang 82 SBT Địa lí 7: Châu Nam Cực được gọi là...
Câu 4 trang 82 SBT Địa lí 7: Tài nguyên khoáng sản chủ yếu ở châu Nam Cực là:...
Xem thêm các bài giải SBT Địa lí 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết mới:
Bài 19: Thiên nhiên châu Đại Dương
Bài 20: Dân cư, xã hội Ô-xtrây-li-a
Bài 21: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a
Bài 22: Vị trí địa lí, lịch sự khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
Bài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực