Quan sát các động vật sống xung quanh em hoặc thông qua xem video, kể một số tập tính

2.7 K

Với giải Bài 28.7 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 28: Tập tính ở động vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 28: Tập tính ở động vật

Bài 28.7 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7Quan sát các động vật sống xung quanh em hoặc thông qua xem video, kể một số tập tính của các động vật đó và nêu ý nghĩa các tập tính đối với động vật đó.

Lời giải:

Ví dụ về tập tính

Ý nghĩa đối với động vật

Chim yến làm tổ, ấp trứng.

Giúp cho động vật bảo vệ trứng, tập tính ấp trứng để tránh kẻ thù.

Hổ thực hiện nhiều hoạt động như rình, rượt và vồ mồi để săn mồi.

Giúp cho động vật tìm kiếm được nguồn thức ăn.

Ong có tập tính sống thành đàn. Trong một đàn ong, có sự phân công về chức năng thành ong chúa, ong đực và ong thợ.

Giúp cho động vật có thể giúp đỡ lẫn nhau chống lại những điều kiện bất lợi của môi trường và kẻ thù.

Sư tử dùng nước tiểu để đánh dấu. Khi có những kẻ xâm phạm xuất hiện, chúng sẽ chiến đấu một cách quyết liệt.

Giúp cho động vật bảo vệ được nơi ở, nguồn thức ăn, sinh sản đồng thời giúp loài có phân bố hợp lí trong không gian.

Gấu Bắc cực có tập tính ngủ đông. Trước thời gian ngủ đông, gấu ăn rất nhiều để tích lũy năng lượng.

Giúp cho động vật có thể sống sót trong điều kiện thời tiết lạnh giá khắc nghiệt và thiếu thốn thức ăn.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 28.1 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7: Tập tính là gì? Cho ví dụ...

Bài 28.2 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7: Cho ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Từ đó, phân biệt hai dạng tập tính này...

Bài 28.3 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7: Tập tính bảo vệ lãnh thổ của động vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng?...

Bài 28.4 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7: Hoàn thành bảng sau về ý nghĩa của các tập tính ở động vật và cho ví dụ minh họa...

Bài 28.5 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7Tại sao chim và cá di cư? Khi di cư, chúng định hướng bằng cách nào?...

Bài 28.6 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7: Lấy ví dụ về một số thói quen tốt của em và nêu ý nghĩa của thói quen đó theo gợi ý sau:...

Bài 28.8 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7Hãy tìm hiểu và nêu một số câu ca dao, tục ngữ về các tập tính của động vật...

Xem thêm các bài giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật

Bài 28: Tập tính ở động vật

Bài 29: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

Bài 30: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Bài 31: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Đánh giá

0

0 đánh giá