Với giải Bài 27.4 trang 60 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật
Bài 27.4 trang 60 SBT Khoa học tự nhiên 7: Đặc điểm khác nhau giữa cảm ứng động vật và cảm ứng thực vật là
A. cảm ứng ở động vật nhanh hơn và khó nhận thấy hơn cảm ứng ở thực vật.
B. hình thức phản ứng ở động vật đa dạng hơn nhưng kém chính xác hơn ở thực vật.
C. cảm ứng ở động vật nhanh hơn, dễ nhận thấy hơn, còn cảm ứng ở thực vật chậm hơn, khó nhận thấy hơn.
D. hình thức phản ứng ở thực vật nhẹ nhàng và yếu ớt hơn ở động vật.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
- Cảm ứng ở thực vật thường khó nhận thấy, diễn ra chậm và biểu hiện bằng sự thay đổi hình thái hoặc sự vận động các cơ quan. Cảm ứng ở thực vật có các hình thức như: hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc,…
- Cảm ứng ở động vật thường diễn ra với tốc độ nhanh hơn và dễ nhận thấy. Cảm ứng ở động vật có nhiều biểu hiện đa dạng, đặc trưng cho từng loài như: chim xù lông để chống rét, người mặc thêm nhiều áo hơn khi trời rét,…
Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 27.1 trang 60 SBT Khoa học tự nhiên 7: Cảm ứng ở sinh vật là gì? Cho ví dụ...
Bài 27.3 trang 60 SBT Khoa học tự nhiên 7: Đặc điểm của các hình thức cảm ứng ở động vật là...
Bài 27.10 trang 61 SBT Khoa học tự nhiên 7: Vì sao có tên gọi cây hoa mười giờ?...
Xem thêm các bài giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật
Bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật
Bài 29: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Bài 30: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật