Sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương được hình thành do sự tiếp xúc giữa những mảng kiến tạo nào sau đây

2.3 K

Với giải Câu 5 trang 14 SBT Địa lí lớp 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 4: Trái Đất, thuyết kiến tạo mảng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Địa lí 10. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Địa lí lớp 10 Bài 4: Trái Đất, thuyết kiến tạo mảng

Bài tập 1 trang 14 SBT Địa lí 10: Khoanh tròn chữ cái ứng với ý đúng.

Câu 5: Sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương được hình thành do sự tiếp xúc giữa những mảng kiến tạo nào sau đây?

A. Mảng Phi và mảng Nam Cực.

B. Mảng Thái Bình Dương và mảng Bắc Mỹ.

C. Mảng Âu - Á và mảng Bắc Mỹ.

D. Mảng Âu - Á và mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a.

Trả lời:

Đáp án đúng là: C

Xem thêm các lời giải sách bài tập Địa lí 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu 1: Tầng đá trầm tích không có đặc điểm nào sau đây?...

Câu 2: Nội dung nào sau đây không đúng với thuyết kiến tạo mảng?...

Câu 3: Các mảng kiến tạo Có thể di chuyển là do...

Câu 4: Những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất thường nằm ở...

Bài tập 2 trang 15 SBT Địa lí 10Dựa vào mục I, bài 4 trong SGK, em hãy hoàn thành bảng sau...

Bài tập 3 trang 15 SBT Địa lí 10Em hãy điền nội dung thích hợp vào chỗ trống (......) trong các câu sau...

Bài tập 4 trang 15 SBT Địa lí 10: Dựa vào hình Câu 4:4 trong SGK, em hãy liệt kê các mảng kiến tạo lớn của vỏ Trái Đất...

Bài tập 5 trang 16 SBT Địa lí 10: Em hãy nêu nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng...

Bài tập 6 trang 16 SBT Địa lí 10Em hãy nối các ý ở cột A phù hợp với các ý ở cột B về cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo...

Xem thêm các bài giải SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 3: Một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống

Bài 4: Trái Đất, thuyết kiến tạo mảng

Bài 5: Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất

Bài 6: Thạch quyển, nội lực

Bài 7: Ngoại lực

Đánh giá

0

0 đánh giá