Tại sao trong thí nghiệm quan sát hô hấp ở hạt nảy mầm, cốc nước vôi trong ở chuông

4.8 K

Với giải Bài 27.6 trang 63 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 27: Thực hành: Hô hấp ở thực vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Khoa học tự nhên lớp 7 Bài 27: Thực hành: Hô hấp ở thực vật

Bài 27.6 trang 63 SBT Khoa học tự nhiên 7: Tại sao trong thí nghiệm quan sát hô hấp ở hạt nảy mầm, cốc nước vôi trong ở chuông có đĩa hạt đậu nảy mầm có váng đục trên bề mặt?

Lời giải:

Trong thí nghiệm quan sát hô hấp ở hạt nảy mầm, cốc nước vôi trong ở chuông có đĩa hạt đậu nảy mầm có váng đục trên bề mặt vì: Hạt đậu nảy mầm có quá trình hô hấp tế bào diễn ra mạnh mẽ. Quá trình hô hấp tế bào giải phóng khí CO2. Khí CO2 được giải phóng ra phản ứng với Ca(OH)2 (nước vôi trong) tạo kết tủa CaCO3 hình thành nên lớp váng đục trên bề mặt.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 27.1 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7Muốn hạt nảy mầm nhanh thì trước khi gieo hạt cần làm gì? Giải thích...

Bài 27.2 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7: Sắp xếp các bước làm sau theo đúng tiến trình làm thí nghiệm chứng minh...

Bài 27.3 trang 63 SBT Khoa học tự nhiên 7: Các khẳng định sau đây đúng hay sai khi nói về thí nghiệm chứng minh...

Bài 27.4 trang 63 SBT Khoa học tự nhiên 7: Nhà Hoa vừa thu hoạch lạc, Hoa chọn những củ già, chắc, bóc lấy hạt...

Bài 27.5 trang 63 SBT Khoa học tự nhiên 7: Bạn An muốn làm thí nghiệm quan sát sinh trưởng và phát triển của cây ngô...

Xem thêm các bài giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào

Bài 27 : Thực hành: Hô hấp ở thực vật

Bài 28: Trao đổi khí ở sinh vật

Bài 29: Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật

Bài 30: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật

Đánh giá

0

0 đánh giá