Quan sát hình 14.2 và cho biết trước khi bắt đầu giảm phân I, nhiễm sắc thể trong

2 K

Với giải Câu hỏi 3 trang 87 Sinh học lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 14: Giảm phân giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Sinh học 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Sinh học lớp 10 Bài 14: Giảm phân

Câu hỏi 3 trang 87 Sinh hoc 10: Quan sát hình 14.2 và cho biết trước khi bắt đầu giảm phân I, nhiễm sắc thể trong nhân tế bào ở trạng thái đơn hay kép. Đặc điểm này có ý nghĩa gì?

Sinh học 10 Bài 14: Giảm phân | Giải Sinh 10 Cánh diều (ảnh 2)

Hướng dẫn giải:

Quan sát hình 14.2 và đưa ra nhận xét

Trả lời: 

Trước khi bắt đầu giảm phân I, NST ở trạng thái kép tương đồng gồm 2 chromatid dinh với nhau ở tâm động do sự nhân đôi NST.

Lý thuyết Quá trình giảm phân và thụ tinh

1. Cơ chế nhân đôi và phân li NST trong giảm phân

Giảm phân (phân bào giảm nhiễm) là hình thức phân chia của các tế bào mầm sinh dục trong quá trình sản sinh giao tử ở các cơ quan sinh sản. 

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 14 (Cánh diều): Giảm phân (ảnh 1)

Giảm phân có 2 lần phân bào những NST chỉ nhân đôi 1 lần nên sinh ra giao tử có bộ NST đơn bội.

Kì trung gian: Bao gồm pha G1, S, G2. Nhiễm sắc thể nhân đôi thành NST kép gồm 2 chromatid đính nhau ở tâm động.

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 14 (Cánh diều): Giảm phân (ảnh 2)

Giảm phân I:

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 14 (Cánh diều): Giảm phân (ảnh 3)

Giảm phân II:

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 14 (Cánh diều): Giảm phân (ảnh 4)

2. Sự phát sinh giao tử và thụ tinh

Sự phát sinh giao tử:là quá trình hình thành giao tử được qua quá trình sinh tinh và giao tử cái qua quá trình sinh trứng ở động vật.

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 14 (Cánh diều): Giảm phân (ảnh 5)

Sự thụ tinh: là quá trình kết hợp giữa giao tử đực với giao tử cái. Kết quả của thụ tinh là hợp tử, phát triển thành phôi và sau đó là cơ thể mới.

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 14 (Cánh diều): Giảm phân (ảnh 6)

Xem thêm lời giải Sinh học lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Đánh giá

0

0 đánh giá