Nhận biết và chỉ ra tác dụng của một biện pháp tu từ nổi bật trong bài tùy bút Cây tre Việt Nam

3.4 K

Trả lời Câu 3 trang 57 sgk Ngữ văn 7 Tập 2 Cánh diều chi tiết trong bài Cây tre Việt Nam hay nhất giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 7. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Cây tre Việt Nam

Câu 3 trang 57 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Nhận biết và chỉ ra tác dụng của một biện pháp tu từ nổi bật trong bài tùy bút Cây tre Việt Nam.

Trả lời:

- Biện pháp tu từ nhân hoá: “Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu!” => Tác dụng: biểu đạt sự thân thiết, tre với người như một; tre là người và người như tre, cũng chung những hành động và phẩm chất cao đẹp như nhau;...

- Biện pháp tu từ điệp đã: “Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc đông quê. Nhớ buổi nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê. Diều bay, diều lá tre bay lưng trời... Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời...” => Tác dụng: tạo nên nhịp điệu bay bổng, lên xuống uyển chuyển, mềm mại không chỉ của âm thanh mà còn là hình ảnh bay lượn của những con diều sáo những trưa hè.

Xem thêm lời giải soạn văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 54 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Đọc trước văn bản Cây tre Việt Nam, tìm hiểu thêm về tác giả Thép Mới, ghi chép lại những hiểu biết của em về cây tre...

Câu 1 trang 54 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Điểm giống nhau giữa tre, nứa, trúc, mai, vầu là gì?...

Câu 2 trang 55 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Chú ý tác dụng của việc lặp lại cụm từ “dưới bóng tre”...

Câu 3 trang 56 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Câu kết phần (2) khái quát điều gì?...

Câu 4 trang 56 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Nội dung chính của phần (3) là gì?...

Câu 5 trang 56 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn này...

Câu 6 trang 56 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Chỉ ra tác dụng của biện pháp điệp trong đoạn này...

Câu 7 trang 57 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Nội dung chính của phần (4) là gì?...

Câu 8 trang 57 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Đoạn kết bài muốn khẳng định điều gì?...

Câu 1 trang 57 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Nội dung chính mà tác giả muốn làm nổi bật qua bài tùy bút này là gì?...

Câu 2 trang 57 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Những câu hoặc đoạn văn nào thể hiện rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về cây tre Việt Nam?...

Câu 4 trang 57 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Dẫn ra một hoặc hai câu văn mà em cho là đã thể hiện rõ đặc điểm: Ngôn ngữ của tuỳ bút rất giàu hình ảnh và cảm xúc...

Câu 5 trang 57 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Hình ảnh cây tre trong bài tuỳ bút tiêu biểu cho những phẩm chất nào của con người Việt Nam? Nội dung của bài tuỳ bút có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?...

Câu 6 trang 57 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Em hãy dẫn ra một số bằng chứng để thấy tre, nứa vẫn gắn bó thân thiết với đời sống con người Việt Nam...

Xem thêm các bài soạn văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Soạn bài Tự đánh giá lớp 7 trang 51, 52 tập 2

Soạn bài Cây tre Việt Nam

Soạn bài Người ngồi đợi trước hiên nhà

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 62, 63 tập 2

Soạn bài Trưa tha hương

Đánh giá

0

0 đánh giá