Hãy vẽ các tia sáng phát ra từ bóng đèn pin để biểu diễn bóng tối của quả bóng trên màn chắn trong hình bên

4.1 K

Với giải Bài 2 trang 81 Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong  Bài 15: Ánh sáng, tia sáng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 15: Ánh sáng, tia sáng

Bài 2 trang 81 KHTN lớp 7: Hãy vẽ các tia sáng phát ra từ bóng đèn pin để biểu diễn bóng tối của quả bóng trên màn chắn trong hình bên.

Khoa học tự nhiên 7 Bài 15: Ánh sáng, tia sáng | KHTN 7 Chân trời sáng tạo (ảnh 10)

Trả lời:

Khoa học tự nhiên 7 Bài 15: Ánh sáng, tia sáng | KHTN 7 Chân trời sáng tạo (ảnh 11)

Bài tập vận dụng:

Câu 1: Vùng nửa tối (vùng tối không hoàn toàn) chỉ xuất hiện phía sau vật cản khi nguồn sáng sử dụng là

A. nguồn sáng hẹp.

B. nguồn sáng lớn.

C. nguồn sáng phân kì.

D. nguồn sáng song song.

Đáp án đúng là: B

Vùng tối không hoàn toàn chỉ xuất hiện phía sau vật cản khi nguồn sáng là nguồn sáng lớn.

Câu 2: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

A. Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.

B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

D. Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.

Đáp án đúng là: B

Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất, từ Trái Đất ta sẽ quan sát thấy hiện tượng nguyệt thực.

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Bài 15 (có đáp án): Ánh sáng, tia sáng (ảnh 2)

Câu 3: Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất có nguyệt thực?

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Bài 15 (có đáp án): Ánh sáng, tia sáng (ảnh 3)

A. Vị trí 1.

B. Vị trí 2.

C. Vị trí 3.

D. Vị trí 4.

Đáp án đúng là: A

Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng tối của Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng nên không phản xạ lại ánh sáng của Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất, không quan sát được Mặt Trăng. Tại vị trí số 1 của Mặt Trăng, Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất nên tại vị trí này xảy ra hiện tượng nguyệt thực.

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu hỏi thảo luận 1 trang 78 KHTN lớp 7: Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra với đèn LED khi:...

Câu hỏi thảo luận 2 trang 78 KHTN lớp 7: Trong thí nghiệm 1, nếu thay đèn LED bằng một mô tơ nhỏ (loại 3 W hoặc 6 W) gắn cánh quạt thì có hiện tượng gì xảy ra?...

Luyện tập trang 78 KHTN lớp 7:

- Trong hình dưới đây, năng lượng ánh sáng mặt trời đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?...

Câu hỏi thảo luận 3 trang 79 KHTN lớp 7: Mô tả các chùm sáng trong Hình 15.2b và 15.2c....

Câu hỏi thảo luận 4 trang 79 KHTN lớp 7: Quan sát đường truyền của ánh sáng trong Hình 15.3 và mô tả chùm sáng trên mặt giấy....

Câu hỏi thảo luận 5 trang 80 KHTN lớp 7: Mô tả vùng không gian phía sau vật cản trong Hình 15.5a. Bóng tối của quả bóng trên màn chắn có hình dạng thế nào?...

Luyện tập trang 80 KHTN lớp 7: Cho tia sáng 1 như trên hình, hãy vẽ các tia sáng khác để giải thích sự tạo thành bóng của chiếc hộp trên mặt đất....

Câu hỏi thảo luận 6 trang 81 KHTN lớp 7: Quan sát các vùng được kí hiệu (a), (b) và (c) trên Hình 15.6b để chỉ ra đâu là vùng tối, đâu là vùng nửa tối....

Vận dụng trang 81 KHTN lớp 7: Đặt một đèn bàn chiếu sáng vào tường....

Bài 1 trang 81 KHTN lớp 7: Nêu một số ví dụ cho thấy năng lượng ánh sáng được chuyển hóa thành:...

Xem thêm các bài giải SGK Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 14: Phản xạ âm

Bài 15: Ánh sáng, tia sáng

Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng

Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

Bài 18: Nam châm

Đánh giá

0

0 đánh giá