Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 97 Bài 28: Thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc | Kết nối tri thức

100

Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 97 Bài 28: Thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc chi tiết sách Kết nối tri thức. Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 97 Bài 28: Thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 97 Bài 1Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng PQ cho trước trong từng trường hợp sau.

a) Điểm O ở trên đường thẳng PQ.

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 97, 98 Bài 28 Tiết 1 Kết nối tri thức

 

b) Điểm O ở ngoài đường thẳng PQ.

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 97, 98 Bài 28 Tiết 1 Kết nối tri thức

Lời giải

a) Điểm C ở trên đường thẳng PQ.

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 97, 98 Bài 28 Tiết 1 Kết nối tri thức

b) Điểm O ở ngoài đường thẳng PQ.

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 97, 98 Bài 28 Tiết 1 Kết nối tri thức

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 97 Bài 2Cho đường tròn tâm O, bán kính OM. Hãy vẽ đường kính AB vuông góc với bán kính OM.

Vở bài tập Toán lớp 4 Kết nối tri thức Bài 28: Thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc

Lời giải

Vẽ đường kính AB vuông góc với bán kính OM:

Vở bài tập Toán lớp 4 Kết nối tri thức Bài 28: Thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 97 Bài 3a) Cho hình vuông MNPQ và điểm E trên cạnh NP.

a) Cho hình vuông MNPQ và điểm E trên cạnh NP.

Vở bài tập Toán lớp 4 Kết nối tri thức Bài 28: Thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc

Hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm E và vuông góc với NP, cắt cạnh QM tại điểm G.

b) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

Bằng cách vẽ ở trên, ta được các hình tứ giác ở trong hình vuông MNPQ đều là hình chữ nhật.

Các hình chữ nhật đó là: …………………………………………………………….

Lời giải

a) Vẽ đường thẳng đi qua điểm E và vuông góc với NP, cắt cạnh QM tại điểm G.

Vở bài tập Toán lớp 4 Kết nối tri thức Bài 28: Thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc

b) Bằng cách vẽ ở trên, ta được các hình tứ giác ở trong hình vuông MNPQ đều là hình chữ nhật.

Các hình chữ nhật đó là: MNEG, GEPQ.

Đánh giá

0

0 đánh giá