Với giải Câu 13 trang 61 SBT Địa lí lớp 12 Cánh diều chi tiết trong Bài 22: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Địa lí 12. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Địa lí 12 Bài 22: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 13 trang 61 SBT Địa Lí 12: Dựa vào bảng số liệu sau, trả lời câu hỏi.
Bảng 22. Sản lượng hải sản khai thác của Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2010 - 2021
(Đơn vị: nghìn tấn)
Chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D sau đây:
A. Khai thác cá biển chiếm ưu thế trong ngành khai thác hải sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Sản lượng cá biển có tốc độ tăng cao hơn sản lượng hải sản khai thác.
C. Giai đoạn 2010 - 2021, sản lượng cá biển luôn chiếm trên 80 % sản lượng hải sản khai thác.
D. Do có các ngư trường lớn nên ngành khai thác cá biển đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Duyên hải Nam Trung Bộ.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A, B, D
Nhận định B chưa đúng. Vì, năm 2010 và 2015 sản lượng cá biển không chiếm trên 80 % sản lượng hải sản khai thác.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Địa lí lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 3 trang 59 SBT Địa Lí 12: Phạm vi lãnh thổ của Duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm...
Câu 4 trang 59 SBT Địa Lí 12: Thế mạnh để Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển du lịch biển, đảo là...
Câu 8 trang 60 SBT Địa Lí 12: Các khoáng sản chủ yếu của Duyên hải Nam Trung Bộ là...
Câu 10 trang 60 SBT Địa Lí 12: Cửa khẩu Nam Giang thuộc tỉnh nào sau đây?...
Câu 11 trang 61 SBT Địa Lí 12: Dựa vào bảng số liệu sau, trả lời câu hỏi....
Câu 12 trang 61 SBT Địa Lí 12: Dựa vào bảng số liệu sau, trả lời câu hỏi....
Câu 13 trang 61 SBT Địa Lí 12: Dựa vào bảng số liệu sau, trả lời câu hỏi....
Xem thêm các bài giải SBT Địa lí lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 21: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ
Bài 22: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Bài 23: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Bài 24: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ
Bài 25: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long