Với giải sách bài tập Địa Lí 12 Bài 22: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Địa Lí 12. Mời các bạn đón xem:
Sách bài tập Địa Lí 12 Bài 22: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
A. Có biên giới kéo dài với Trung Quốc.
B. Có cửa khẩu đường bộ thông thương với Lào và Cam-pu-chia.
C. Giáp với ba vùng kinh tế của nước ta và nước bạn Lào.
D. Vị trí trung gian giữa bắc - nam, giữa vùng Tây Nguyên và Biển Đông.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Duyên hải Nam Trung Bộ có vị trí trung gian giữa bắc - nam, giữa vùng Tây Nguyên và Biển Đông.
A. Phú Yên và Quảng Ngãi.
B. Khánh Hoà và Bình Định.
C. Ninh Thuận và Bình Thuận.
D. Đà Nẵng và Khánh Hoà.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Quần đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng và quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa.
Câu 3 trang 59 SBT Địa Lí 12: Phạm vi lãnh thổ của Duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm
A. 1 thành phố trực thuộc Trung ương và 7 tỉnh với 4 huyện đảo.
B. 2 thành phố trực thuộc Trung ương và 7 tỉnh với 4 huyện đảo.
C. 1 thành phố trực thuộc Trung ương và 6 tỉnh với 4 huyện đảo.
D. 2 thành phố trực thuộc Trung ương và 7 tinh với 3 huyện đảo.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm 1 thành phố trực thuộc Trung ương và 7 tỉnh với 4 huyện đảo.
Câu 4 trang 59 SBT Địa Lí 12: Thế mạnh để Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển du lịch biển, đảo là
A. nhiều bán đảo, vũng vịnh kín gió, các bể dầu khí trữ lượng lớn.
B. nhiều bãi biển đẹp, các vũng vịnh nổi tiếng, các đảo gần bờ.
C. đường bờ biển dài, khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh, nhiều ngư trường.
D. vùng biển rộng, ấm, có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Thế mạnh để Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển du lịch biển, đảo là nhiều bãi biển đẹp, các vũng vịnh nổi tiếng, các đảo gần bờ.
A. vùng biển rộng, bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, bán đảo, nguồn lợi thuỷ sản phong phú.
B. bờ biển khúc khuỷu, nhiều vịnh đẹp, nhiều bãi biển đẹp, nguồn lợi về dầu mỏ và khí tự nhiên lớn.
C. đường bờ biển dài, khúc khuỷu, nhiều bán đảo, vũng vịnh kín gió, gần tuyến đường biển quốc tế.
D. có nhiều huyện đảo, nhiều đảo gần bở và xa bờ, nguồn lợi thuỷ sản phong phú.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Thế mạnh để Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển giao thông vận tải biển là đường bờ biển dài, khúc khuỷu, nhiều bán đảo, vũng vịnh kín gió, gần tuyến đường biển quốc tế.
A. Quảng Nam và Quảng Ngãi.
B. Bình Định và Phú yên.
D. Bình Định và Bình Thuận.
C. Quảng Ngãi và Ninh Thuận.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Hai cánh đồng muối Sa Huỳnh và Cà Ná nổi tiếng ở Duyên hải Nam Trung Bộ lần lượt thuộc hai tỉnh Quảng Ngãi và Ninh Thuận.
A. mặt trời và sức gió.
B. địa nhiệt và sóng biển.
C. sóng biển và thuỷ triều.
D. gió và nước biển.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm năng lớn để phát triển năng lượng tái tạo từ mặt trời và sức gió.
Câu 8 trang 60 SBT Địa Lí 12: Các khoáng sản chủ yếu của Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. than, ti-tan, sắt, chì - kèm.
B. muối, đồng, đá vôi, đất hiếm.
C. cát thuỷ tinh, ti-tan, khí tự nhiên.
D. than, sắt, bô-xit, crôm, chì - kèm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Các khoáng sản chủ yếu của Duyên hải Nam Trung Bộ là cát thuỷ tinh, ti-tan, khí tự nhiên.
A. cá da trơn, cá tra, cá ba sa, cá mó, cá nục.
B. cá tra, cá ba sa, cá ngân, cá hồi.
C. cá thu, cá mòi, cá chim, cá tuyết.
D. cá thu, cá ngừ, cá hồng, cá mú.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Các loại cá có giá trị kinh tế cao, được nuôi nhiều ở Duyên hải Nam Trung Bộ là: cá thu, cá ngừ, cá hồng, cá mú.
Câu 10 trang 60 SBT Địa Lí 12: Cửa khẩu Nam Giang thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Khánh Hoà.
B. Bình Định.
D. Quảng Nam.
C. Quảng Ngãi.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Cửa khẩu Nam Giang thuộc tỉnh Quảng Nam.
Câu 11 trang 61 SBT Địa Lí 12: Dựa vào bảng số liệu sau, trả lời câu hỏi.
Bảng 22. Sản lượng hải sản khai thác của Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2010 - 2021
(Đơn vị: nghìn tấn)
Lời giải:
Tỉ trọng sản lượng cá biển so với sản lượng hải sản khai thác của Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2010 – 2021
Năm |
2010 |
2015 |
2020 |
2021 |
Cá biển (%) |
73,1 |
79,0 |
82,1 |
82,7 |
Câu 12 trang 61 SBT Địa Lí 12: Dựa vào bảng số liệu sau, trả lời câu hỏi.
Bảng 22. Sản lượng hải sản khai thác của Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2010 - 2021
(Đơn vị: nghìn tấn)
Tính tốc độ tăng trưởng sản lượng hải sản khai thác và sản lượng cá biển của Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2010 - 2021 (lấy năm 2010 = 100 %).
Lời giải:
Tốc độ tăng trưởng sản lượng hải sản khai thác và sản lượng cá biển của Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2010 – 2021 (Đơn vị: %)
Câu 13 trang 61 SBT Địa Lí 12: Dựa vào bảng số liệu sau, trả lời câu hỏi.
Bảng 22. Sản lượng hải sản khai thác của Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2010 - 2021
(Đơn vị: nghìn tấn)
Chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D sau đây:
A. Khai thác cá biển chiếm ưu thế trong ngành khai thác hải sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Sản lượng cá biển có tốc độ tăng cao hơn sản lượng hải sản khai thác.
C. Giai đoạn 2010 - 2021, sản lượng cá biển luôn chiếm trên 80 % sản lượng hải sản khai thác.
D. Do có các ngư trường lớn nên ngành khai thác cá biển đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Duyên hải Nam Trung Bộ.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A, B, D
Nhận định B chưa đúng. Vì, năm 2010 và 2015 sản lượng cá biển không chiếm trên 80 % sản lượng hải sản khai thác.
Lời giải:
Các bãi tắm của Duyên hải Nam Trung Bộ lần lượt từ Bắc vào Nam: Mỹ Khê, Quy Nhơn, Nha Trang, Ninh Chữ, Mũi Né.
A. Đẩy mạnh liên kết vùng, mở rộng quan hệ đối ngoại.
B. Bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên thiên nhiên.
C. Đảm bảo ổn định trong cơ cấu kinh tế biển như giai đoạn hiện nay.
D. Tập trung phát triển các ngành kinh tế biển để trở thành vùng mạnh về biển.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Đảm bảo ổn định trong cơ cấu kinh tế biển như giai đoạn hiện nay không phải là định hướng phát triển kinh tế biển của Duyên hải Nam Trung Bộ.
Xem thêm các bài giải SBT Địa lí lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 21: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ
Bài 22: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Bài 23: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Bài 24: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ
Bài 25: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long