20 Bài tập Phép cộng và phép trừ phân số lớp 6 (sách mới) có đáp án

715

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán lớp 6 Phép cộng và phép trừ phân số được sưu tầm và biên soạn theo chương trình học của 3 bộ sách mới. Bài viết gồm 20 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 6. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Phép cộng và phép trừ phân số. Mời các bạn đón xem:

Bài tập Toán 6 Phép cộng và phép trừ phân số

A. Bài tập Phép cộng và phép trừ phân số

Bài 1: Thực hiện phép tính

Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

Lời giải:

Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

Bài 2: Thực hiện phép tính

Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

Lời giải:

Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

Bài 3: Tìm x

Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

Lời giải:

Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

Bài 4. Tính giá trị biểu thức sau theo hai cách (có một cách dùng tính chất phép cộng phân số):

Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

Cách 1: Thực hiện đúng theo thứ tự phép tính (thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau).

Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Cách 2: Dùng tính chất bỏ ngoặc. Sau đó sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.

Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Bài 5. Tìm số đối của:

Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

a) Thêm dấu trừ trước phân số và rút gọn.

Số đối của Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

b) Tính giá trị biểu thức rồi tìm số đối của kết quả tìm được hoặc đặt dấu trừ trước ngoặc chưa biu thức.

Ta có: Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Số đối của Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo là phân số Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Vậy số đối của Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Bài 6. Người ta mở hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo bể, vòi thứ hai mỗi giờ chảy được Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo bể. Nếu mở đồng thời cả hai vòi, mỗi giờ được mấy phần bể?

Lời giải:

Lượng nước hai vòi chảy được sau mỗi giờ bằng tổng lượng nước mỗi vòi chảy được mỗi giờ.

Nếu mở đồng thời cả hai vòi, mỗi giờ được:

Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo (phần bể).

Vậy nếu mở đồng thời cả hai vòi, mỗi giờ được Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo phần bể.

Bài 7. Tìm x biết:

Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

Chuyển x sang một vế, bài toán đưa về tính tổng (hiệu) hai phân số.

Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Bài 8. Tính:

a) 613+1539

b) 1824+1521

c) 1656

d) 721936

Hướng dẫn giải

a) 613+1539=613+15:339:3=613+513=6+513=113

b) 1824+1521=18:624:6+15:321:3=34+57

 =3.74.7+5.47.4=2128+2028=21+2028=128                  

c) 1656=156=1+56=46=4:26:2=23

d) 721936=7:721:7936=13+936=13+936

=13+9:936:9=13+14=1.43.4+1.34.3

=412+312=4+312=712

Bài 9. Tính một cách hợp lí:

a) A=57+34+15+27+14

b) B=331617125+2831+111715

c) C=52116211

Hướng dẫn giải

a) A=57+34+15+27+14

=57+27+34+14+15

 =57+27+34+14+15     

=5+27+3+14+15

  =77+44+15

=1+1+15

=0+15

=15

Vậy A=15.

b) B=331617125+2831+111715

=331+2831617+111712515

 =331+2831+617+1117+12515  

=3+2831+6+1117+125525

=3131+1717+1525

=1+1+425

=2+425

=5025+425

=50+425

=5425.

Vậy B=5425.

c) C=52116211

=5211621+1

=5211621+1

=51621+1

=5+1621+1

=2121+1

= (‒1) + 1

= 0.

Vậy C = 0.

Bài 10. Tìm x, biết:

a) x15=211

b) x+78=1312

c) 75x=49

d) x+56=1642856

Hướng dẫn giải

a) x15=211

x=211+15

x=2.511.5+1.115.11

x=1055+1155

x=10+1155

x=2155

Vậy x=2155

b) x+78=1312      

 x=131278 

x=13.212.27.38.3

x=26242124

x=262124

x=524 

Vậy x=524

c) 75x=49

75x=49

 x=7549                                                              

x=7.95.9-4.59.5

x=63452045

x=632045

x=4345

Vậy x=4345

d) x+56=1642856

x+56=1642+856

x+56=1642+856

x+56=16:242:2+8:856:8

x+56=821+17

x+56=821+1.37.3

x+56=821+321

x+56=8+321

x+56=1121

x=112156

x=11.621.65.216.21

x=66126105126

x=66105126

x=39126

x=39:3126:3

x=1342

Vậy x=1342

Bài 11. Hai người cùng làm chung một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất phải mất 4 giờ, người thứ hai phải mất 7 giờ mới xong công việc. Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả hai người làm được mấy phần công việc?

Hướng dẫn giải:

Coi toàn bộ công việc là  đơn vị.

Người thứ nhất làm xong công việc trong 4 giờ. Suy ra trong 1 giờ thì người thứ nhất làm được 14 công việc.

Người thứ hai làm xong công việc trong 7 giờ. Suy ra trong  giờ người thứ hai làm được 17 công việc.

Do đó trong 1 giờ, cả hai cùng làm thì được số phần công việc là:

14+17=1.74.7+1.47.4=728+428=7+428=1128 (công việc).

Vậy nếu làm chung thì mỗi giờ cả hai người làm được 1128 công việc.

Bài 12. Chị An sau khi tốt nghiệp đại học và đi làm, chị nhận được tháng lương đầu tiên. Chị quyết định dùng 35 số tiền để chi tiêu cùng gia đình và 13 số tiền để mua quà tặng bố mẹ, số tiền còn lại chị để tiết kiệm. Số phần tiền để tiết kiệm của chị An là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

Coi toàn bộ số tiền lương thág đầu tiên của chị An là 1 đơn vị.

Số tiền còn lại sau khi chị dùng 35 số tiền để chi tiêu cùng gia đình là:

135=5535=535=25 (số tiền)

Số tiền để tiết kiệm của chị An là:

2513=2.35.31.53.5=615515=6515=115 (số tiền)

Vậy số phần tiền  để tiết kiệm của chị An là 115.

Câu 13. Tính 415265439 ta được

A.139

B.215

C.265

D.115

Trả lời:

415265439=52195619520195=52620195=26195=215

Đáp án cần chọn là: B

Câu 14. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi thứ nhất chảy riêng trong 10 giờ đầy bể, vòi thứ hai chảy riêng trong 8 giờ đầy bể. Vòi thứ ba tháo nước ra sau 5 giờ thì bể cạn. Nếu bể đang cạn, ta mở cả ba vòi thì sau 1 giờ chảy được bao nhiêu phần bể?

A.1740

B.140

C.113

D. 1

Trả lời:

Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được là:  1:10=110(bể)

Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được là:1:8=18  (bể)

Trong 1 giờ, vòi thứ ba tháo được là:1:5=15  (bể)

Sau 1 giờ, lượng nước trong bể có là:

110+1815=140 (bể)

Đáp án cần chọn là: B

Câu 15. Phép tính 97512 là:

A.7384

B.1384

C.8384

D.14384

Trả lời:

Ta có:97512=97+512=10884+3584=108+3584=7384

Đáp án cần chọn là: A

Câu 16. Tìm x biết x=313+920

A.1233

B.177260

C.187260

D.17726

Trả lời:

313+920=60260+117260=177260

Vậy x=177260

Đáp án cần chọn là: B

Câu 17: Chọn câu đúngVới a; b; m ∈ Z; m ≠ 0ta có

A.am+bm=abm

B.am+bm=a.bm

C.am+bm=a+bm

D.am+bm=a+bm+m

Trả lời:

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

am+bm=a+bm

Đáp án cần chọn là: C

Câu 18: Phép cộng phân số có tính chất nào dưới đây?

A.Tính chất giao hoán 

B.Tính chất kết hợp 

C.Tính chất cộng với 0

D.Cả A, B, C đều đúng

Trả lời:

Phép cộng phân số có các tính chất:

+) Tính chất giao hoán: khi đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng không đổi.

+) Tính chất kết hợp: Muốn cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng hai phân số còn lại.

+) Tính chất cộng với 0: tổng của một phân số với 0 bằng chính phân số đó.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 19: Tổng 46+2781 có kết quả là

A.13

B.43

C.34

D. 1

Trả lời:

 46+2781=23+13=33=1

Đáp án cần chọn là: D

Câu 20: Tính tổng hai phân số 3536 và12536

A.52

B.295

C.409

D.409

Trả lời:

 3536+12536=35+12536=9036=52

Đáp án cần chọn là: A

Câu 21: Cho ba vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi A  chảy một mình thì sau 6 giờ sẽ đầy bể, vòi B  chảy một mình thì mất 3 giờ đầy bể, vòi C  thì mất 2 giờ đầy bể. Hỏi nếu cả ba vòi cùng chảy một lúc thì trong bao lâu sẽ đầy bể?

  • A.

    4 giờ

  • B.

    3 giờ

  • C.

    1 giờ

D.2 giờ

Lời giải:

Một giờ vòi A chảy được là: 1:6=16 (bể)

Một giờ vòi B chảy được là: 1:3=13 (bể)

Một giờ vòi C chảy được là: 1:2=12 (bể)

Một giờ cả ba vòi chảy được là: 16+13+12=66=1 (bể)

Vậy trong 1 giờ cả ba vòi chảy được đầy bể.

Câu 22: Số đối của phân số 137 là:

  • A.

    137

  • B.

    137           

  • C.

    137         

D.Tất cả các đáp án trên đều đúng

Lời giải:

Số đối của phân số 137 là 137 hoặc 137 hoặc 137

Câu 23: Kết quả của phép tính 34720 là

  • A.

    110 

  • B.

    45           

  • C.

    25          

D.110

Lời giải:

34720=1520720=820=25

Câu 24: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 13+...24=38

  • A.

    2 

  • B.

    1  

  • C.

    1

D.5

Lời giải:

Đặt số cần điền vào chỗ chấm là x ta có:

13+x24=38x24=3813x24=124x=1

Vậy số cần điền vào chỗ trống là 1

B. Lý thuyết Phép cộng và phép trừ phân số

1. Phép cộng phân số

a) Quy tắc cộng hai phân số

*Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu

Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

am+bm=a+bm

*Quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu

Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu những phân số đó rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Ví dụ 1. Tính:

a) 725+825

b) 35+74

Hướng dẫn giải

a) 725+825

=725+825

=7+825

=1525

=15:525:5

=35

b) 35+74

=3.45.4+7.54.5

=1220+3520

=12+3520

=2320

b) Tính chất của phép cộng phân số

Tương tự phép cộng các số tự nhiên, phép cộng phân số cũng có các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.

Trong thực hành, ta có thể sử dụng các tính chất này để tính giá trị biểu thức một cách hợp lí.

Ví dụ 2. Tính một cách hợp lí: B = 115+310+1415+710

Hướng dẫn giải

B = 115+310+1415+710

B = 115+1415+310+710

B = 115+1415+310+710

B = 115+1415+310+710

B = 1515+1010

B = 1 + (‒1)

B = 0.

2. Phép trừ phân số

a) Số đối của một phân số

- Số đối của phân số ab kí hiệu là ab. Ta có: ab+ab=0 

Chú ý: Ta có: ab=ab=ab với a,b, b ≠ 0.

Số đối của ab là ab, tức là ab=ab.  

Ví dụ 3. Số đối của phân số 112 là 112. Ta có: 112+112=0. 

Số đối của phân số 35 là 35=35=35. Ta có: 35+35=0. 

b) Quy tắc trừ hai phân số

- Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu, ta trừ tử của số bị trừ cho tử của số trừ và giữ nguyên mẫu.

ambm=abm.

- Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu những phân số đó rồi trừ tử của số bị trừ cho tử của số trừ và giữ nguyên mẫu chung.

Ví dụ 4. Tính:

a) 715815

b) 3574

Hướng dẫn giải

a) 715815=715815=7815=7+815=115

b) 3574=3.45.47.54.5=12203520=123520=12+3520=3720

- Muốn trừ hai phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ:

abcd=ab+cd.

Ví dụ 5. Tính: 1656

Hướng dẫn giải

1656=16+56=16+56=66=1

3. Quy tắc dấu ngoặc

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu cộng “+” đằng trước, ta giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc.

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ “‒“ đằng trước, ta phải đổi dấu của các số hạng trong ngoặc: dấu “+” thành dấu “‒“ và dấu “‒“ thành dấu “+”.

abcd+efgh=abcdef+gh

Ví dụ 6. Tính một cách hợp lí: A=31723317

Hướng dẫn giải:

Ta có A=31723317

A=31723+317

A=317+31723

A=317+31723

A=023

A=23

Vậy A=23.

Đánh giá

0

0 đánh giá