Với giải sách bài tập Toán 6 Bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 6. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán lớp 6 Bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số
Bài 6.21 trang 11 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Điền số thích hợp vào bảng sau:
Lời giải:
Ta thực hiện phép cộng và phép trừ ở mỗi cột rồi điền kết quả tính được vào bảng:
Ta có:
Vậy ta có bảng sau:
Bài 6.22 trang 11 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Thực hiện phép tính:
Lời giải:
Lời giải:
Lượng bột mì cần bổ sung = Lượng bột mì cần có – Lượng bột mì đã có.
Số phần cốc bột mì cần thêm để làm cái bánh đó là:
Vậy cần thêm cốc bột mì để làm cái bánh đó.
Bài 6.24 trang 12 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Tính một cách hợp lí:
Lời giải:
Đối với bài tính một cách hợp lí của biểu thức là tổng của các phân số, ta thường áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp để nhóm các phân số có cùng mẫu số với nhau rồi thực hiện phép tính.
Bài 6.25 trang 12 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Tìm x, biết:
Lời giải:
Lời giải:
Số phần công việc người thứ nhất làm được trong một giờ là:
Số phần công việc người thứ hai làm được trong một giờ là:
Số phần công việc người thứ ba làm được trong một giờ là:
Nếu ba người cùng làm thì sau một giờ làm được số phần công việc là:
Vậy nếu ba người cùng làm thì sau một giờ làm được công việc.
Lời giải:
Gia đình Việt đi từ Hà Nội đến Đà Nẵng hết thời gian là:
Vậy gia đình Việt đi hết giờ từ Hà Nội đến Đà Nẵng.
Chú ý: Ngoài ra, để thực hiện phép cộng hai hỗn số, ta có thể tách phần số nguyên và phần phân số của hai hỗn số, rồi thực hiện cộng các phần số nguyên với nhau, các phần phân số với nhau. Ta được:
Lời giải:
Chu vi của tam giác đó là:
Vậy chu vi của tam giác đó là
Chú ý: Ngoài ra, để thực hiện phép cộng các hỗn số, ta có thể tách phần số nguyên và phần phân số của hai hỗn số, rồi thực hiện cộng các phần số nguyên với nhau, các phần phân số với nhau. Ta được:
Lời giải:
Mỗi ô trống ở hàng trên bằng tổng của hai số kề nó ở hàng dưới. Ta thực hiện lần lượt các ô còn lại dựa vào các ô đã biết như sau:
Vậy ta điền vào các ô còn trống như sau:
Em hãy khôi phục lại ba dòng trên và ba dòng tiếp theo của tài liệu theo quy luật các phép tính của ba dòng còn lại.
Lời giải:
Xét ba hàng còn sót lại của mẩu giấy, ta thấy:
- Hàng thứ nhất:
- Hàng thứ hai:
- Hàng thứ ba:
Quy luật của phép tính này là: (với n là số tự nhiên khác 0).
Dựa vào quy luật trên ta tính đuợc các dòng khác như sau:
- Ba dòng tài liệu trên là:
- Ba dòng tài liệu tiếp theo là:
Vậy:
- Ba dòng tài liệu trên là:
- Ba dòng tài liệu tiếp theo là:
Lý thuyết Phép cộng và phép trừ phân số
1. Phép cộng hai phân số
a) Cộng hai phân số cùng mẫu
– Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu:
Ví dụ 1:
b) Cộng hai phân số không cùng mẫu số
– Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
Ví dụ 2:
c) Số đối
– Hai số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Kí hiệu số đối của phân số là .
Ví dụ 3: là hai phân số đối nhau vì
2. Tính chất của phép cộng hai phân số
Cho hai phân số với a, b, c, d, e, f ∈ ℤ; b ≠ 0; d ≠ 0, f ≠ 0. Ta có:
+ Tính chất giao hoán:
+ Tính chất kết hợp:
+ Tính chất cộng với số 0:
3. Phép trừ hai phân số
a) Trừ hai phân số cùng mẫu
– Muốn trừ hai phân số cùng mẫu, ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
với a, b, m ∈ ℤ ; m ≠ 0.
Ví dụ 4:
b) Trừ hai phân số không cùng mẫu:
– Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu hai phân số rồi trừ hai phân số đó.
Ví dụ 5: