20 Bài tập Thứ tự thực hiện các phép tính lớp 6 (sách mới) có đáp án

634

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán lớp 6 Thứ tự thực hiện các phép tính, được sưu tầm và biên soạn theo chương trình học của 3 bộ sách mới. Bài viết gồm 20 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 6. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Thứ tự thực hiện các phép tính. Mời các bạn đón xem:

Bài tập Toán 6 Thứ tự thực hiện các phép tính

A. Bài tập Thứ tự thực hiện các phép tính

Bài 1. Tính giá trị của biểu thức: 

a) 36 – 18:6;

b) 2.32 – 24:(6.2);

c) 120 + [55 – (11 – 3.2)2] + 23.

Lời giải

a) 36 – 18:6 = 36 – 3 = 33

b) 2.32 – 24:(6.2)

= 2.9 – 24:12

= 18 – 2 

= 16

c) 120 + [55 – (11 – 3.2)2] + 23

= 120 + [55 – (11 – 6)2] + 23

= 120 + [55 – (5)2] + 23

= 120 + [55 – 25] + 8

= 120 + 30 + 8

= 158.

Bài 2. Tính giá trị của biểu thức:

a) 1 + 2(a + b) – 43 khi a = 25; b = 9;

b) [2.x – (23.4 - 16):y].1230 khi x = 8; y = 1.

Lời giải

a) Thay a = 25; b = 9 vào biểu thức ta được:

1 + 2(25 + 9) – 43 

= 1 + 2.34 – 64

= 1 + 68 – 64

= 69 – 64 

= 5

b) Thay x = 8, y = 1 vào biểu thức, ta được: 

[2.8 – (23.4 - 16):1].1230 

= [16 – (8.4 - 16):1].1230 

= [16 – (32 - 16):1].1230 

= [16 – 16:1].1230 

= [16 – 16].1230 

= 0:1230

= 0

Bài 3. Tính:

a) 514 – 122 +  43;

b) 52 . [4 . (23 + 142) – 623].

Hướng dẫn giải

a) 514 – 122 +  43

= 514 – 144 +  64

= 370 +  64

= 434.

b) 52 . [4 . (23 + 142) – 623]

= 52 . [4 . (23 + 196) – 623]

= 52 . [4 . 219 – 623]

= 52 . [876 – 623]

= 52 . 253

= 13 156.

Bài 4. Sử dụng máy tính cầm tay, tính:

a) 93 . (4 237 – 1 928) + 2 500;

b) 5. (64 . 19 + 26 . 35) – 210.

Hướng dẫn giải

a) Ấn nút: Thứ tự thực hiện các phép tính | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Kết quả: 217 237.

b) Ấn nút: Thứ tự thực hiện các phép tính | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Kết quả: 264 726.

Bài 5. Tìm x biết:

a) 8x – 6 = 50;

b) [43 – (18 . 12 – 25 . 8)]x = 26 + 98

Hướng dẫn giải

a) 8x – 6 = 50

8x = 50 + 6

8x = 56

x = 7.

Vậy x = 7.

b) [43 – (18 . 12 – 25 . 8)]x = 26 + 98

[43 – (18 . 12 – 25 . 8)]x = 64 + 98

[43 – (216 – 200)]x = 64 + 98

[43 – 16]x = 162

27x = 162

x = 6.

Vậy x = 6.

Bài 6: Thực hiện phép tính

a) 5 . 22 18 : 32;     

b) 75  (3 . 52 4 . 23);     

c) 50  {2 + [30 – (5 – 1)22 }.

Lời giải:

a) Ta có: 5 . 22 18 : 32 = 5 . 4  18 : 9 = 20  2 = 18.

b) Ta có: 75  (3 . 52 4 . 23) = 75  (3 . 25  4 . 8)

     = 75  (75  32) = 75  43 = 32.

c) Ta có: 50  {2 + [30 – (5 – 1)2] . 2} 

= 50  {2 + [30 – 42] . 2}

= 50  {2 + [30 – 16] . 2}

= 50 – {2 + 14 . 2}

= 50 – {2 + 28} 

= 50  30 = 20.

Bài 7:Thực hiên các phép tính sau:

a) (72005 + 72004) : 72004;     

b) (62007 62006) : 62006.

Lời giải:

a) Ta có: (72005 + 72004) : 72004

= (72005 : 72004) + (72004 : 72004)    

= 72005 - 2004 + 72004 - 2004 = 71 + 70 

= 7 + 1 = 8.

b) Ta có: (62007 62006) : 62006

= (62007 : 62006 (62006 : 62006)

= 62007 - 2006 62006 - 2006

= 61 – 60

= 6  1 = 5. 

Câu 8. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD (hình bên) với a = 10cm, b = 7 cm.

Bài tập trắc nghiệm Thứ tự thực hiện các phép tính có đáp án - Toán lớp 6 Kết nối tri thức

A. 110 cm2;

B. 120 cm2;

C. 150 cm2;

D. 180 cm2.

Lời giải

Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là: 10 + 7 + 1 = 18 cm.

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 18.10 = 180 cm2.

Đáp án: D

Câu 9. Tính 14 + 2.82.

A. 142;

B. 143;

C. 144;

D. 145

Lời giải 14 + 2.82 = 14 + 2.64 = 14 + 128 = 142.

Đáp án: A

Câu 10. 21 là kết quả của phép tính nào dưới đây.

A. 60 – [120 – (42 – 33)2].

B. 60 – [90 – (42 – 33)2].

C. 25.22 – 89.

D. 8 + 36:3.2.

Lời giải

+) 60 – [120 – (42 – 33)2]

= 60 – [120 – 92]

= 60 – [120 – 81]

= 60 – 39

= 21. Do đó A đúng.

+) 60 – [90 – (42 – 33)2]

= 60 – [90 – 92]

= 60 – [90 – 81]

= 60 – 9 

= 51.

+) 25.22 – 89

= 25.4 – 89 

= 100 – 89 

= 11.

Đáp án: A

Câu 11. Tính giá trị của biểu thức 8.(a2 + b2) + 100 tại a = 3, b = 4.

A. 200.

B. 300.

C. 400.

D. 500.

Lời giải

Thay a = 3 và b = 4 vào biểu thức 8.(a2 + b2) + 100 , ta được:

8.(32 + 42) + 100 

= 8.(9 + 16) + 100

= 8.25 + 100

= 200 + 100

= 300.

Đáp án: B

Câu 12. Tìm giá trị của x thỏa mãn: {23 + [1 + (3 – 1)2]} : x = 13.

A. x = 1;

B. x = 2;

C. x = 3;

D. x = 0.

Lời giải

{23 + [1 + (3 – 1)2]} : x = 13

{8 + [1 + 22]} : x = 13

{8 + [1 + 4]} : x = 13

{8 + 5} : x = 13

13 : x = 13

x = 13 : 13

x = 1.

Đáp án: A

Câu 13. Lập biểu thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD (hình bên).

Bài tập trắc nghiệm Thứ tự thực hiện các phép tính có đáp án - Toán lớp 6 Kết nối tri thức

A. (a + b + 1 + a).2;

B. (a + b + 1).a;

C. 2(a + b + 1).a;

D. a2 + ab.

Lời giải

Chiều dài hình chữ nhật là: a + b +1 (đvđd)

Diện tích hình chữ nhật là: (a + b + 1).a = a.a + a.b + a.1 = a2 + ab + 1 (đvdt).

Đáp án: B

Câu 14: Khi biểu thức chỉ có các phép tính cộng và trừ (hoặc chỉ có phép tính nhân và chia), ta thực hiện: 

A. cộng trước rồi đến trừ

B. nhân trước rồi đến chia

C. theo thứ tự từ trái sang phải

D. theo thứ tự từ phải sang trái

Lời giải

Khi biểu thức chỉ có các phép tính cộng và trừ (hoặc chỉ có phép tính nhân và chia), ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. 

Chọn đáp án C. 

Câu 15: Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện theo thứ tự nào? 

A. Cộng và trừ trước, rồi đến nhân và chia

B. Nhân và chia trước, rồi đến cộng và trừ

C. Theo thứ tự từ trái sang phải

D. Theo thứ tự từ phải sang trái

Lời giải

Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép tính nhân và chia trước, rồi đến cộng và trừ. 

Chọn đáp án B. 

Câu 16: Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc?

A. Cộng và trừ → Nhân và chia → Lũy thừa

B. Nhân và chia → Lũy thừa → Cộng và trừ

C. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ

D. Cả A, B, C đều đúng

Lời giải

Đối với biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính là:

Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ

Chọn đáp án C.

B. Lý thuyết Thứ tự thực hiện các phép tính

I. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không chứa dấu ngoặc 

Khi biểu thức chỉ có các phép tính cộng và trừ (hoặc chỉ có các phép tính nhân và chia), ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. 

Ví dụ: 

36 : 6 . 3 = 6 . 3 = 18 

49 + 12 – 10 = 61 – 10 = 51

+ Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép tính nhân và chia trước, rồi đến cộng và trừ.

Ví dụ:

18 – 4 . 3 : 6 + 15 = 18 – 12 : 6 + 15 = 18 – 2 + 15 = 16 + 15 = 31

+ Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.

Lũy thừa → Nhân, chia → Cộng, trừ

Ví dụ:

43 : 8 . 3 – 52 + 6 

= 64 : 8 . 5 – 25 + 6 

= 8 . 5 – 25 + 6 

= 40 – 25 + 6 

= 15 + 6 

= 21 

II. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chứa dấu ngoặc 

Khi biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc trước.

Ví dụ: 

28 + (36 : 3 – 7) . 5 

= 28 + (12 – 7) . 5 

= 28 + 5 . 5 

= 28 + 25 

= 53

+ Nếu biểu thức chứa các dấu ngoặc ( ), [ ], { } thì thứ tự thực hiện các phép tính như sau: ( ) → [ ] → { }

Ví dụ: 

40 + {6 . [(12 + 28) : 4 + 7] – 2 . 5}

= 40 + {6 . [40 : 4 + 7] – 2 . 5}

= 40 + {6 . [10 + 7] – 2 . 5}

= 40 + {6 . 17 – 2 . 5}

= 40 + {102 – 10}

= 40 + 92 

= 132

III. Sử dụng máy tính cầm tay

− Nút mở máy:Thứ tự thực hiện các phép tính | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

 − Nút tắt máy:Thứ tự thực hiện các phép tính | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

− Các nút số từ 0 đến 9.

− Nút dấu cộng, dấu trừ, dấu nhân, dấu chia.

− Nút dấu “=” cho phép hiện ra kết quả trên màn hình số.

− Nút xóa (xóa số vừa đưa vào bị nhầm):Thứ tự thực hiện các phép tính | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo (ảnh 1) 

− Nút xóa toàn bộ phép tính (và kết quả) vừa thực hiện:Thứ tự thực hiện các phép tính | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo (ảnh 1) 

− Nút dấu ngoặc trái và phải:Thứ tự thực hiện các phép tính | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

− Nút tính lũy thừa:Thứ tự thực hiện các phép tính | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Ví dụ: Sử dụng máy tính cầm tay, tính:

43 + (6 – 4) × 3.

Hướng dẫn giải

Biểu thức

Nút ấn

Kết quả

Hiển thị trên màn hình

43 + (6 – 4) × 3

Thứ tự thực hiện các phép tính | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

70

Thứ tự thực hiện các phép tính | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vậy sử dụng máy tính cầm tay, ta tính được: 43 + (6 – 4) × 3 = 70.

Đánh giá

0

0 đánh giá