Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Toán lớp 5 Bài 60: Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương chi tiết trong Cánh diều. Mời các bạn đón xem:
Giải vở bài tập Toán lớp 5 Bài 60: Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 33
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 33 Luyện tập, thực hành 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của mỗi hình sau:
a) |
Diện tích xung quanh là: ......................................................................... Diện tích toàn phần là: ......................................................................... |
b) |
Diện tích xung quanh là: ......................................................................... Diện tích toàn phần là: ......................................................................... |
c) |
Diện tích xung quanh là: ......................................................................... Diện tích toàn phần là: ......................................................................... |
Lời giải
a) |
Diện tích xung quanh là: (3 + 1) × 2 × 2 = 16 (dm2) Diện tích toàn phần là: 16 + 3 × 1 × 2 = 22 (dm2)
|
b) |
Diện tích xung quanh là: 5 × 5 × 4 = 100 (cm2) Diện tích toàn phần là: 5 × 5 × 6 = 150 (cm2)
|
c) |
Diện tích xung quanh là: (0,4 + 0,7) × 2 × 0,5 = 1,1 (m2) Diện tích toàn phần là: 1,1 + 0,4 × 0,7 × 2 = 1,66 (m2)
|
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 33 Luyện tập, thực hành 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Hình hộp chữ nhật |
||||
Chiều dài |
Chiều rộng |
Chiều cao |
Diện tích xung quanh |
Diện tích toàn phần |
9 dm |
5 dm |
8 dm |
...... dm2 |
...... dm2 |
4 m |
3,1 m |
3,1 m |
...... m2 |
...... m2 |
Lời giải
Hình hộp chữ nhật |
||||
Chiều dài |
Chiều rộng |
Chiều cao |
Diện tích xung quanh |
Diện tích toàn phần |
9 dm |
5 dm |
8 dm |
224 dm2 |
314 dm2 |
4 m |
3,1 m |
3,1 m |
44,02 m2 |
68,82 m2 |
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 34
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 34 Luyện tập, thực hành 3:
a) Tính diện tích bìa cứng để làm một chiếc túi dạng hình hộp chữ nhật có kích thước như hình bên. Biết rằng các mép dán là không đáng kể.
Bài giải
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
b) Người ta phun sơn mặt ngoài của một cái hộp không nắp, làm bằng mây tre có dạng hình lập phương với cạnh là 0,5 m. Hỏi diện tích phun sơn là bao nhiêu mét vuông?
Bài giải
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
Lời giải
a)
Diện tích xung quanh túi là:
(30 + 10) × 2 × 40 = 3 200 (cm2)
Diện tích bìa cứng để làm túi là:
3 200 + 30 × 10 = 3 500 (cm2)
Đáp số: 3 500 cm2.
b)
Diện tích cần phun sơn là:
0,5 × 0,5 × 5 = 1,25 (m2)
Đáp số: 1,25 m2.
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 34 Vận dụng 4: Theo em, tờ giấy sau có đủ diện tích để gói chiếc hộp có kích thước như hình vẽ dưới đây không?
Trả lời:
............................................................................................
............................................................................................
Lời giải
Diện tích xung quanh của chiếc hộp là:
(10 + 8) × 2 × 2 = 72 (cm2)
Diện tích toàn phần của chiếc hộp là:
72 + 10 × 8 × 2 = 232 (cm2)
Diện tích tờ giấy là:
30 × 9 = 270 (cm2)
Vì 270 cm2 > 232 cm2 nên tờ giấy có đủ diện tích để gói chiếc hộp.
Xem thêm các bài giải Vở bài tập Toán lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 59: Hình khai triển của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ
Bài 60: Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
Bài 62: Thể tích của một hình