Trả lời Yêu cầu trang 20 Ngữ văn 12 Tập 2 Cánh diều chi tiết trong bài Vi hành giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 12. Mời các bạn đón xem:
Soạn bài Vi hành
Yêu cầu (trang 20 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):
- Liên hệ với các bài học môn Lịch sử để có thêm thông tin về bối cảnh xã hội Việt Nam những năm 1920 – 1925 của thế kỉ XX.
- Đọc trước văn bản “Vi hành”; tìm hiểu các chú thích ở chân trang và câu hỏi nêu ở cuối văn bản.
- Khi đọc truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc cần lưu ý một số điểm sau:
+ Nhân việc vua Khải Định có chuyển sang Pháp dự triển lãm hội chợ thuộc địa ở Mác-xây (Marseille) năm 1922, Nguyễn Ái Quốc đã viết một loạt tác phẩm, trong đó có truyện ngắn “Vi hành”, Lời than vãn của bà Trưng Trắc và vở kịch Con rồng tre.
+ Truyện ngắn “Vi hành” viết bằng tiếng Pháp đăng trên báo Nhân đạo, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Pháp, số ra ngày 19-2-1923.
+ “Vi hành” là một trong những truyện ngắn tiêu biểu cho bút pháp văn xuôi hiện đại và nghệ thuật châm biếm sắc sảo – một đặc trưng của truyện kí Nguyễn Ái Quốc.
Trả lời:
- Bối cảnh xã hội Việt Nam những năm 1920 – 1925:
+ Nguyễn Ái Quốc tiếp cận bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, tìm ra con đường cứu nước.
+ Xã hội Việt Nam đang chịu sự cai trị của thực dân Pháp. Trước tình thế đó, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa diễn ra, dần hình thành các tổ chức và phong trào đấu tranh mạnh mẽ.
Xem thêm lời giải soạn văn lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Yêu cầu (trang 20 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):...
Câu hỏi (trang 21 sgk Ngữ văn 12 Tập 2): Mở đầu truyện có gì đặc sắc ?...
Câu hỏi (trang 21 sgk Ngữ văn 12 Tập 2): Nhân vật “tôi” bị nhầm với ai ?...
Câu hỏi (trang 22 sgk Ngữ văn 12 Tập 2): Những câu chuyện kể ở đây có dụng ý gì ?...
Câu hỏi (trang 23 sgk Ngữ văn 12 Tập 2): Chú ý giọng điệu mỉa mai của tác giả....
Câu 1 (trang 24 sgk Ngữ văn 12 Tập 2): Nêu nội dung cơ bản của mỗi phần trong văn bản....
Xem thêm các bài soạn văn lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Nhật kí trong tù: Ngắm trăng, Lai Tân
Viết bài nghị luận về quan niệm yêu nước của tuổi trẻ