Với giải sách bài tập Toán 6 Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 6. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán lớp 6 Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính
Bài 50 trang 20 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính giá trị của biểu thức:
a) 1 000:125.35;
b) (2 121 + 12.21):21;
c) 234.2 + 169:13;
d) 57 – 24:3.4 + 17;
Lời giải:
a) 1 000:125.35
= 8.35
= 280.
b) (2 121 + 12.21):21
= (21.101 + 12.21):21
= 21.(101 + 12): 21
= 21.113:21
= 113.(21:21)
= 113.
c) 234.2 + 169:13;
= 468 + 13
= 481.
d) 57 – 24:3.4 + 17
= 57 – 8.4 + 17
= 57 – 2 + 17
= 55 + 17
= 72.
Bài 51 trang 20 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính giá trị của biểu thức:
a) 102.32 + 53;
b) 1214:123 + 73:7;
c) (21 + 19)4:402 + 31 – 1 600;
d) (572 – 72)2 + 33.2 – 20 000.
Lời giải:
a) 102.32 + 53
= 100.9 + 125
= 900 + 125
= 1 025.
b) 124:123 + 73:7
= 124 – 3 + 73 – 1
= 12 + 72
= 12 + 49
= 61.
c) (21 + 19)4:402 + 31 – 1 600
= 404:402 + 31 – 1 600
= 402 + 31 – 1 600
= 1 600 + 31 – 1 600
= (1 600 – 1 600) + 31
= 0 + 31
= 31.
d) (572 – 72)2 + 33.2 – 20 000.
= 5002 + 33.2 – 20 000
= 250 000 + 27.2 – 20 000
= (250 000 – 20 000) + 54
= 230 000 + 54
= 230 054.
Bài 52 trang 20 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1:
Tính một cách hợp lí:
a) 46.(2 020 + 40.102) + 54.(2 020 + 40.102)
b) 2 345 + [112 – (575 – 572)3 + 6]2
c) 18 576:3
Lời giải:
a) 46.(2 020 + 40.102) + 54.(2 020 + 40.102)
= 46.(2 020 + 4 080) + 54.(2 020 + 4 080)
= 46.6 100 + 54.6 100
= 6 100(46 + 54)
= 6 100. 100
= 610 000.
b) 2 345 + [112 – (575 – 572)3 + 6]2
= 2 345 + [112 – 33 + 6]2
= 2 345 + [121 – 27 + 6]2
= 2 345 + 1002
= 2 345 + 10 000
= 12 345.
c) 18 576:3
= 18 576:3
= 18 576:3
= 18 576:3
= 18 576:3
= 18 576:3
= 18 576:3
=18 576: 216
= 86.
Lời giải:
Năm 2019 số tuổi của cầu thủ đó là: 2019 - .
Tính đến năm 2019 thì cầu thủ đó có tuổi bằng tổng các chữ số của năm sinh nên ta có:
2019 - = 1 + 9 + a + b
2 019 = + 1 + 9 + a + b
2 019 = 1.1 000 + 9.100 + a.10 + b + 1 + 9 + a + b
2 019 = 1 000 + 900 + 10a + b + 1 + 9 + a + b
2 019 = (1 000 + 900 + 1 + 9) + (10a + a) + (b + b)
2 019 = 1 910 + 11a + 2b
11a + 2b = 2 019 – 1 910
11a + 2b = 109
2b = 109 – 11a
b = (109 – 11a):2
Vì b là một chữ số nên 0 ≤ b ≤ 9 nên 0 ≤ (109 – 11a):2 ≤ 9
Do đó a = 9 và b = 5.
Khi đó năm sinh của cầu thủ đó là: 1995.
Năm 2021 cầu thủ đó có số tuổi là: 2021 – 1995 = 26 (tuổi).
Vậy năm 2021 cầu thủ đó 26 tuổi.
Lời giải:
Số tiền còn lại của hai bạn là: 106 000 – (52 000 + 33 000) = 21 000 (đồng).
Vì số tiền còn lại của bạn An gấp hai lần số tiền còn lại của bạn Bình nên số tiền của bạn An là: (21 000.2) : (2 + 1) = 14 000 (đồng).
Số tiền ban đầu của bạn An là: 52 000 + 14 000 = 66 000 (đồng).
Số tiền ban đầu của bạn Bình là: 106 000 – 66 000 = 40 000 (đồng).
Vậy số tiền ban đầu của bạn An là 66 000 đồng, số tiền ban đầu của bạn Bình là 40 000 đồng.
Lời giải:
Giá tiền mua 50kg gạo nếp là: 50. 30 000 = 1 500 000 (đồng).
Giá tiền mua 20kg thịt lợn là: 20.125 000 = 2 500 000 (đồng).
Giá tiền mua 10kg đậu xanh là: 10. 48 000 = 480 000 (đồng).
Giá tiền 1kg muối là:
[4 492 000 – (1 500 000 + 2 500 000 + 480 000)]:2
= [4 492 000 – 4 480 000]:2
= 12 000:2
= 6 000 (đồng).
Vậy 1 kg muối giá 6 000 đồng.
Lời giải:
Số tiền anh Lâm đã mua hàng là:
18.22 000 + 2.115 000 + 4.53 000 = 838 000 (đồng).
Số tiền được thanh toán bằng phiếu mua hàng là: 3.50 000 = 150 000 (đồng).
Số tiền anh Lâm còn phải trả thêm là: 838 000 – 150 000 = 688 000 (đồng).
Vậy số tiền anh Lâm phải trả thêm là: 688 000 đồng.
Bài 57 trang 21 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1:
Gia đình bác Khanh dùng bóng đèn tiết kiệm điện và thực hiện nhiều biện pháp tiết kiệm điện nên trong tháng Giêng, gia đình bác chỉ dùng 95 kWh và phải trả 161 930 đồng. Biết mức tiêu thụ sinh hoạt điện được quy định như sau:
Mức |
Điện năng tiêu thụ |
1 |
50 kWh đầu tiên |
2 |
50 kWh tiếp theo |
Trong đó, giá 1 kWh điện sinh hoạt ở mức 2 nhiều hơn giá 1 kWh điện sinh hoạt ở mức 1 là 56 đồng. Tính giá 1 kWh điện sinh hoạt ở mức 1.
Lời giải:
Vì nhà bác Khanh dùng hết 95 kWh nên trong đó có 50 kWh ở mức 1 và 45 kWh ở mức 2.
Giá tiền 45 kWh điện mức 2 hơn giá tiền 45 kWh điện mức 1 là: 45.56 = 2 520 (đồng).
Giá tiền 1 kWh điện sinh hoạt ở mức 1 là: (161 930 – 2 520):95 = 1 678 (đồng).
Vậy giá 1 kWh điện sinh hoạt ở mức 1 là: 1 678 đồng.
Lý thuyết Thứ tự thực hiện các phép tính
I. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không chứa dấu ngoặc
+ Khi biểu thức chỉ có các phép tính cộng và trừ (hoặc chỉ có các phép tính nhân và chia), ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Ví dụ:
36 : 6 . 3 = 6 . 3 = 18
49 + 12 – 10 = 61 – 10 = 51
+ Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép tính nhân và chia trước, rồi đến cộng và trừ.
Ví dụ:
18 – 4 . 3 : 6 + 15 = 18 – 12 : 6 + 15 = 18 – 2 + 15 = 16 + 15 = 31
+ Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.
Lũy thừa → Nhân, chia → Cộng, trừ
Ví dụ:
43 : 8 . 3 – 52 + 6
= 64 : 8 . 5 – 25 + 6
= 8 . 5 – 25 + 6
= 40 – 25 + 6
= 15 + 6
= 21
II. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chứa dấu ngoặc
+ Khi biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc trước.
Ví dụ:
28 + (36 : 3 – 7) . 5
= 28 + (12 – 7) . 5
= 28 + 5 . 5
= 28 + 25
= 53
+ Nếu biểu thức chứa các dấu ngoặc ( ), [ ], { } thì thứ tự thực hiện các phép tính như sau: ( ) → [ ] → { }
Ví dụ:
40 + {6 . [(12 + 28) : 4 + 7] – 2 . 5}
= 40 + {6 . [40 : 4 + 7] – 2 . 5}
= 40 + {6 . [10 + 7] – 2 . 5}
= 40 + {6 . 17 – 2 . 5}
= 40 + {102 – 10}
= 40 + 92
= 132