Vẽ hình (theo mẫu) bài 3 trang 101 Toán lớp 5

94

Với giải Bài 3 trang 101 Toán lớp 5 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 26: Hình thang. Diện tích hình thang giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 5. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 5 Bài 26: Hình thang. Diện tích hình thang

Giải Toán lớp 5 trang 101 Bài 3: Vẽ hình (theo mẫu)

Toán lớp 5 Kết nối tri thức Bài 26: Hình thang. Diện tích hình thang (trang 98) | Giải Toán lớp 5

Lời giải:

Học sinh vẽ hình theo mẫu

Lý thuyết Hình thang. Diện tích hình thang

1. Hình thang

a) Hình thang

Lý thuyết Hình thang. Diện tích hình thang lớp 5 (Kết nối tri thức) hay, chi tiết (ảnh 1)

Lý thuyết Hình thang. Diện tích hình thang lớp 5 (Kết nối tri thức) hay, chi tiết (ảnh 2)

Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song

Hình thang ABCD có:

• Cạnh đáy AB và cạnh đáy DC. Cạnh bên AD và cạnh bên BC.

• Hai cạnh đáy là hai cạnh đối diện song song.

* Hình thang vuông:

Lý thuyết Hình thang. Diện tích hình thang lớp 5 (Kết nối tri thức) hay, chi tiết (ảnh 3)

Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông.

b) Đường cao của hình thang

Lý thuyết Hình thang. Diện tích hình thang lớp 5 (Kết nối tri thức) hay, chi tiết (ảnh 4)

2. Vẽ hình thang

Lý thuyết Hình thang. Diện tích hình thang lớp 5 (Kết nối tri thức) hay, chi tiết (ảnh 5)

Vẽ hình thang ABCD với hai đáy là AB và DC.

Lý thuyết Hình thang. Diện tích hình thang lớp 5 (Kết nối tri thức) hay, chi tiết (ảnh 6)

Ta có thể làm như sau:

- Vẽ đoạn thẳng AB.

- Vẽ đoạn thẳng DC song song với đoạn thẳng AB.

- Nối A với D và B với C ta được hình thang ABCD với hai đáy là AB và DC.

3. Diện tích hình thang

Lý thuyết Hình thang. Diện tích hình thang lớp 5 (Kết nối tri thức) hay, chi tiết (ảnh 7)

Cách tính diện tích hình thang:

Lý thuyết Hình thang. Diện tích hình thang lớp 5 (Kết nối tri thức) hay, chi tiết (ảnh 8)

Lý thuyết Hình thang. Diện tích hình thang lớp 5 (Kết nối tri thức) hay, chi tiết (ảnh 9)

Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

S =  (a+b)×h2

Trong đó: S là diện tích; a và b là độ dài hai đáy; h là chiều cao.

Muốn tính diện tích hình thang

Đáy lớn, đáy bé ta mang cộng vào

Rồi đem nhân với chiều cao

Chia đôi kết quả thế nào cũng ra.

(Sưu tầm)

Đánh giá

0

0 đánh giá