Với giải Luyện tập trang 57 Hóa học 12 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 10: Chất dẻo và vật liệu composite giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Hóa học 12 Bài 10: Chất dẻo và vật liệu composite
Luyện tập trang 57 Hóa học 12: Nêu ưu điểm của vật liệu composite so với các polymer ban đầu.
Lời giải:
So với các polymer ban đầu, vật liệu composite có nhiều tính chất quý như nhẹ hơn, cách nhiệt và cách điện tốt hơn, độ bền cao hơn,...
Lý thuyết Vật liệu composite
- Vật liệu composite là vật liệu tổ hợp từ ít nhất hai vật liệu khác nhau, tạo nên vật liệu mới có tính chất vượt trội so với vật liệu thành phần. Hai thành phần cơ bản của vật liệu composite bao gồm vật liệu nền và vật liệu cốt.
- Vật liệu nền đóng vai trò liên kết vật liệu cốt với nhau và tạo tính thốgn nhất cho vật liệu composite. Vật liệu nền thường là polymer
- Vật liệu cốt là thành phần giúp cho vật liệu có được các đặc tính cơ học cần thiết.
- Vật liệu composite được sử dụng rộng rãi trong đời sống và trong các ngành công nghiệp.
Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 55 Hóa học 12: Chất dẻo đầu tiên là poly(vinỵl chloride), được phát triển vào năm 1838. Tiếp theo đó là các chất dẻo sản xuất từ polystyrene vào năm 1839, ... Nhưng cho đến khi nhà hoá học người Mỹ, Leo Baekeland khám phá ra poly(phenol formaldehyde) vào năm 1937 thì chất dẻo mới phát triển mạnh mẽ....
Câu hỏi 1 trang 56 Hóa học 12: Hệ thống ống dẫn và thoát nước sinh hoạt chủ yếu làm từ chất dẻo PVC (Hình 10.1). Hãy cho biết ưu điểm và nhược điểm của vật liệu này....
Luyện tập trang 56 Hóa học 12: Viết phản ứng điều chế PE, PP, PVC từ các monomer tương ứng....
Luyện tập trang 57 Hóa học 12: Nêu ưu điểm của vật liệu composite so với các polymer ban đầu....
Câu hỏi 2 trang 57 Hóa học 12: Nêu các vật dụng bằng chất dẻo thường được sử dụng hằng ngày mà có thể tái chế....
Câu hỏi 3 trang 58 Hóa học 12: Để hạn chế sử dụng túi nylon làm bằng chất dẻo, em có thể dùng biện pháp nào?...
Vận dụng trang 58 Hóa học 12: Thuật ngữ 3R bao gồm Reduce (tiết giảm), Reused (tái sử dụng) và Recycle (tái chế) nhằm hạn chế rác thải (trong đó chủ yếu là vật liệu polymer) đã xuất hiện và thực hiện từ lâu trên thế giới. Những năm gần đây, ở Việt Nam khẩu hiệu này cũng đã được tuyên truyền và áp dụng. Tuy nhiên, khâu tái chế rác vẫn còn rất hạn chế. Hãy nêu những hạn chế trong quá trình tái chế rác thải ở địa phương em....
Bài 1 trang 58 Hóa học 12: Hãy nêu một số biện pháp tránh lạm dụng chất dẻo trong cuộc sống thường ngày....
Bài 2 trang 58 Hóa học 12: Các polymer thiên nhiên như tinh bột, cellulose có khả năng phân huỷ sinh học rất tốt. Hơn nữa, chúng được xem là các vật liệu xanh, có thể tái tạo. Hãy tìm hiểu và liệt kê một số vật dụng được làm từ loại polymer này....
Bài 3 trang 58 Hóa học 12: Trong công nghiệp, PVC dùng làm chất dẻo được sản xuất từ ethylene với hiệu suất giả định cho từng bước theo sơ đồ sau:...
Xem thêm các bài giải bài tập Hóa Học lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 9. Đại cương về polymer
Bài 10. Chất dẻo và vật liệu composite
Bài 11. Tơ – Cao su – Keo dán tổng hợp
Bài 12. Thế điện cực và nguồn điện hoá học
Bài 13. Điện phân
Bài 14. Đặc điểm cấu tạo và liên kết kin loại. Tính chất kim loại